?Em có nhận xét gì về sắc xuân ấy?
?Trước cảnh đất trời vào xuân, nhà thơ có
cảm xúc như thế nào?
?Em hiểu “giọt long lanh” và từ “hứng” như
thế nào?
*Vẻ đẹp của mùa xuân đất nước:
- HS đọc 2 khổ thơ tiếp theo.
?Cho biết nội dung của 2 khổ thơ tiếp theo?
?Tìm những chi tiết miêu tả con người, đất
nước vào xuân?
?Từ “lộc” được hiểu như thế nào?
?Em có suy nghĩ gì về hai câu thơ cuối
đoạn?
- GDKNS: Em có đồng cảm với tác giả về
mùa xuân đất nước không? Qua đó em
suy nghĩ ước muốn gì về quê hương đất
nước mình?
- HS đọc hai khổ thơ tiếp theo.
?Cho biết nội dung của 2 khổ thơ này?
?Trước cảnh tưng bừng náo nức vào xuân
của thiên nhiên đất nước, nhà thơ ước
nguyện điều gì?
?Khổ thơ tiếp theo diễn tả điều gì?
?Qua việc tìm hiểu 2 khổ thơ, chúng ta nhận
ra khát vọng, mong muốn điều gì ở nhà thơ?
Trong “ Một khúc ca xuân” Tố Hữu cũng có
những ý nghĩ tương tự:
Nếu là con chim chiếc lá
Thì con chim phải hót, chiếc lá phải xanh
Lẽ nào vay mà không có trả
Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình
- GDKNS: Khá tvọng sống có ý nghĩa của
nhà thơ cho em suy nghĩ gì về bản thân
mình?
?Em hiểu gì về nội dung khổ thơ cuối?
* Nghệ thuật:
- “Từng giọt long lanh…hứng” -> cảm xúc
say sưa, ngây ngất.
b. Vẻ đẹp và sức sống của đất nước qua
bốn ngàn năm lịch sử (2 khở thơ tiếp theo)
- “Mùa xuân…nương mạ” -> mùa xuân là
mùa ra quân, ra đồng gieo hạt (Xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc)
- “Đất nước…phía trước”-> niềm tin về sức
sống vươn lên không ngừng của đất nước
vào xuân.
c. Khát vọng sống của nhà thơ (2 khổ thơ
tiếp theo):
- “Ta làm… xao xuyến”- > Ước nguyện làm
một mùa xuân nho nhỏ, cống hiến phần tốt
đẹp, dù nhỏ bé của mình cho mùa xuân đất
nước, cho cuộc đời chung.
- “Một mùa… tóc bạc” -> Sự dâng hiến thầm
lặng, dù là khi trẻ trung sung sức, dù khi trở
về già.
-> khát vọng, mong muốn được sống có ý
nghĩa.
*Khổ thơ cuối: tác giả hát câu hát quê
hương, hoà chung vào sắc xuân của đất trời,
đất nước. Vừa là một kết cấu thúc đầu cuối
tương ứng.
2. Nghệ thuật:
- Viết theo thể thơ năm chữ nhẹ nhàng tha