- Cách tả đó gợi cảnh tượng thiên nhiên
như thế nào ?
- Hình ảnh thông mọc như nêm và bóng
trúc râm gợi tả nét đặc sắc nào của rừng
Côn Sơn? (Rừng Côn Sơn nhiều thông, trúc
nên thoáng mát).
- Trong quan niệm người xưa, thông và
trúc là loại cây gợi sự thanh cao. Vậy thông
và trúc Côn Sơn gợi cảm giác về một thiên
nhiên như thế nào ?
- Những lời thơ giới thiệu cảnh vật Côn
Sơn cho ta thấy những vẻ đẹp nào của thế
giới tạo vật?
- Bài thơ có ý nghĩa gì ?
- Tác giả say sưa ca ngợi cảnh trí Côn Sơn.
Điều đó cho em hiểu gì về tác giả Nguyễn
Trãi? (Tác giả là người yêu và hiểu thiên
nhiên Côn Sơn, là người quý trọng những
giá trị của thiên nhiên)
- GV: Đối với Nguyễn Trãi, Côn Sơn là
vùng đất gắn bó với nhiều kỉ niệm từ thuở
ấu thơ đến lúc tuổi già. Nơi đây có núi non
hùng vĩ, cây cối tốt tươi, sơn thuỷ hữu tình.
Mỗi hòn đá, gốc cây, ngọn suối, đất nước
và mây trời Côn Sơn đều gắn bó với
Nguyễn Trãi. Vì thế bài Côn Sơn ca là
tiếng nói cất lên từ trái tim sâu nặng, da
diết của Nguyễn Trãi.
- Hoà vào cảnh vật Côn Sơn là một con
người. Con người ấy nhân danh ta. Hãy tập
hợp những lời thơ về ta trong tương quan
với suối, đá, thông, trúc?
- Em có nhận xét gì về cách dùng từ của tác
giả ?
*Ghi nhớ: SGK –77.
B- Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca)
I- Giới thiệu chung:
1- Tác giả: Nguyễn Trãi (1380-1442) là anh
hùng dân tộc, là danh nhân văn hoá thế
giới.
2- Tác phẩm: sáng tác trong thời kì Nguyễn
Trãi về quê sống ẩn dật ở Côn Sơn (quê
ngoại trang ấp của ông ngoại Trần Nguyên
Đán)
II- Đọc - Hiểu văn bản: