DANH MỤC TÀI LIỆU
Những biện pháp khuyến khích vật chất cho người lao động thông qua tiền lương, tiền thưởng và các chương trình phúc lợi, dịch vụ.
1
2
LỜI NÓI ĐẦU
Sự thành công của một tổ chức phụ thuộc lớn vào trình độ thực hiện nhiệm
vụ của người lao động. Kết quả hiệu quả của việc thực hiện nhiệm vụ của người
lao động được quy định bởi 3 yếu tố: năng lực, điều kiện làm việc mức đđộng
viên. Để thực hiện nhiệm vmột cách hiệu quả người lao động phải biết cách
giải quyết công việc, phải môi trường làm việc thuận lợi phải tích cực, nhiệt
tình giải quyết công việc. Nếu yếu tvề điều kiện làm việc được tạo ra bởi tổ chức
thì 2 yếu tố năng lực và sự nhiệt tình là ở người lao động. Sự thành công của một tổ
chức phụ thuộc vào việc tổ chức hay không một đội ngũ những người lao động
có năng lực và sự nhiệt tình cao.
Động viên người lao động sự thúc đẩy người ta làm việc. Tác dụng của
động viên tuỳ thuộc vào sự khuyến khích bằng vật chất tinh thần. Trong nghiên
cứu hành vi tổ chức: động viên hay cụ thể hơn là khuyến khích vật chất tinh thần
chủ đề nhận được sự quan tâm đặc biệt.
Thấy được tầm quan trọng của việc khuyến khích cho người lao động, vì vậy
em quyết định nghiên cứu đề tài: “Khuyến khích vật chất tinh thần cho người
lao động” với mong muốn mình sẽ tìm hiểu rút ra được những biện pháp
khuyến khích tốt nhất cho người lao động để họ m việc hăng say hơn, đạt được
mục tiêu của tổ chức.
Để nghiên cứu đề i này em sử dụng phương pháp: phân tích tổng hợp dựa
trên sở những em đã tiếp thu được từ các môn em đã học nói chung, đặc biệt
các môn chuyên ngành bổ trợ cho chuyên ngành quản trị nhân lực nói riêng,
bên cạnh đó kèm theo các tài liệu bên ngoài liên quan đến đề tài em nghiên
cứu.
3
Bố cục đề tài ngoài phần lời nói đầu phần kết luận, gồm:
- Chƣơng I: Các vấn đề về động lực của sự thoả mãn các nhu cầu vật chất
tinh thần đối với người lao động.
- Chƣơng II: Những biện pháp khuyến khích vật chất cho người lao động
thông qua tiền lương, tiền thưởng các chương trình phúc lợi, dịch vụ.
- Chƣơng III: Những biện pháp khuyến khích tinh thần đối với người lao
động.
4
CHƢƠNG I: CÁC VẤN ĐỀ VỀ ĐỘNG LỰC CỦA SỰ THỎA MÃN
CÁC NHU CẦU VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN
I. Động lực tạo động lực cho ngƣời lao động
1. Khái niệm về tạo động lực
Mỗi hoạt động con người đều hớng o mục đích nhất định. Khi người lao động
tham gia o quá trình sản xuất có nghĩa họ muốn được thoả mãn những yêu cầu,
những đòi hỏi, những mong muốn mà họ chưa hoặc nhưng chưa đầy đủ. Sự
thoả mãn đó có thể vật chất hoặc tinh thần.
Việc không ngừng thoả mãn các nhu cầu của con người một trong những
nhân tố quan trọng để m tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm
hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả của nền sản xuất hội chủ nghĩa
thường xuyên áp dụng các biện pháp khuyến khích vật chất tinh thần đối với
người lao động.
Con người không chỉ khác nhau về khả năng hành động mà còn khác nhau cả
về ý chí hành động hay sự thúc đẩy. Sự thúc đẩy con người m việc phụ thuộc o
sức mạnh của động cơ. Động đôi khi được xác định như nhu cầu, ý muốn, nghị
lực hay sự thôi thúc cá nhân hướng tới mục đích.
Nếu động yếu tố bên trong quyết định thì động lực yếu tố biểu hiện
ra bên ngoài nhằm thực hiện động cơ lao động đó.
Động được hiểu sự khao khát tự nguyện của con người nhằm nâng
cao mọi nỗ lực để đạt được mục tiêu hay kết quả cụ thể nào đó.
Động lực chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố như: nhóm yếu tố thuộc về con
người nhóm yếu tố thuộc về môi trường.
5
2. Bản chất của quá trình tạo động lực (đứng ở giác độ nhu cầu)
Bản chất của quá trình tạo động lực đó nhu cầu sự thoả mãn những nhu cầu
đó. Thực chất, nhu cầu của con người tạ ra động thúc đẩy họ tham gia lao động
song chính lợi ích mới động lực trực tiếp thúc đẩy con người m việc hiệu quả
ngày càng cao. vậy đòi hỏi nhà quản đặc biệt quan tâm đến lợi ích của người
lao động.
2.1. Hệ thống nhu cầu của con người
Nhu cầu sự đòi hỏi của các nhân của các tập thể khác nhau muốn có
những điều kiện nhất định để sống, để tồn tại phát triển. Nhu cầu quy định xu
hớng lựa chọn các suy nghĩ, sự rung cảm ý trí của người lao động, còn quy
định hoạt động hội của nhân, của giai cấp của tập thể. Những nhu cầu để
sống, tồn tại phát triển những nhu cầu thiết yếu cần thiết.
Phân loại hệ thống nhu cầu: theo hthống nhu cầu thì hai loại hệ thống
nhu cầu nhu cầu vật chất nhu cầu tinh thần.
- Nhu cầu vật chất: nhu cầu hàng đầu đảm bảo cho con người lao động
thể sống để tạo ra của cải vật chất m nên lịch sử.
Hệ tư tưởng Mác - Ănghen đã viết: “Người ta phải sống được rồi mới m ra
lịch sử. Nhưng muốn sống thì trước hết phảithức ăn, nước uống, nhà cửa, quần
áo một số thức ăn khác nữa”.
Cùng với sự phát triển của lịch sử, nhu cầu vật chất của con người ngày càng
tăng lên cả về số lợng chất lượng. Trình độ phát triển của hội ngày càng cao
thì nhu cầu càng nhiều hơn phức tạp hơn, thậm chí nhu cầu vật chất đơn giản
nhất cũng không ngừng thay đổi. Cùng với sự biến đổi của thời gian nhu cầu vật
chất chuyển từ yêu cầu về lượng sang yêu cầu về chất (nhu cầu vật chất nhu cầu
phát triển về mặt thể lực).
6
- Nhu cầu tinh thần: những điều kiện để con người tồn tại phát triển về
mặt trí lực đây nhu cầu phong phú đa dạng. Các loại nhu cầu tinh thần:
+ Trước hết phải kể đến nhu cầu lao động, nhu cầu m việc ích, hiệu
quả cho bản thân cho hội. Bằng lao động không những giúp mỗi người đảm
bảo cuộc sống của mình mà còn phát triển mọi khả năng của bàn tay trí tuệ, phát
hiện ra ý nghĩa cuộc sống của mình với tư thế m chủ thiên nhiên lịch sử.
+ Tiếp theo các nhu cầu học tập, nhu cầu thẩm mỹ, nhu cầu giao tiếp
hội, nhu cầu công bằng xã hội,...
Nhu cầu của con người nói chung của người lao động nói riêng tận,
không giới hạn không bao giờ được thoả mãn hoàn toàn. Song sự thoả mãn
nhu cầu vật chất tinh thần dù ít cũng sẽ động lực thúc đẩy con người tích cực,
hăng say, ng taọ lao động. Chìa khoá để tìm ra động bên trong thúc đẩy con
người lao động đó nghiên cứu hệ thống các nhu cầu của họ tìm mọi biện pháp
để thảo mãn các nhu cầu đó một cách tối ưu.
2.2. Lợi ích của con người
Có nhiều cách định nghĩa về lợi ích khác nhau:
- Lợi ích theo quan niệm về giá trị: là tổng thể giá trị vật chất tinh thần mà
người lao động nhận được từ tổ chức hoặc xã hội.
- Lợi ích theo định hướng hoạt động: tập hợp phức tạp các thiên hướng
bao gồm mục đích giá trị, nguyện vọng các xu hướng, khuynh hướng dẫn đến
một người xử sự theo cách này hay cách khác.
- Lợi ích theo quan điểm quản trị: là mức độ thoả mãn nhu cầu của con người
trong một điều kiện cụ thể nhất đinh. Trước hết, lợi ích kinh tế trong quan hệ
giữa những người lao động với nhau giữa người sử dụng lao động với người lao
động trong quá trình sản xuất ra sản phẩm.
thông tin tài liệu
Mỗi hoạt động con người đều hướng vào mục đích nhất định. Khi người lao động tham gia vào quá trình sản xuất có nghĩa là họ muốn được thoả mãn những yêu cầu, những đòi hỏi, những mong muốn mà họ chưa có hoặc có nhưng chưa đầy đủ. Sự thoả mãn đó có thể là vật chất hoặc tinh thần.
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×