DANH MỤC TÀI LIỆU
những nguy hiểm từ bệnh huyết áp thấp
Huyết áp thấp: Khi nào thì nguy hiểm?
Trong nhịp sống hối hả giữa thời nay, đôi khi những hiện tượng mệt mỏi, hoa mắt,
chóng mặt thoáng qua khiến nhiều người tâm chủ quan cho rằng do thay
đổi thời tiết, áp lực công việc… chỉ cần uống vài viên thuốc giảm đau, nghỉ ngơi một
chút sẽ khỏi. Ít ai nghĩ rằng tâm ấy ảnh hưởng không nhỏ tới sức khoẻ con
người.
Những hiện tượng tưởng chừng như quá đỗi bình thường đó lại dấu hiệu của bệnh
huyết áp thấp, một căn bệnh đang ngày càng phổ biến. Đó không kể những bệnh nhân
bị hạ huyết áp đột ngột phải vào cấp cứu. Vậy huyết áp thấp nguy hiểm hay
không? Mời quý độc giả người bệnh tham khảo bài viết sau đây để nắm vững những
kiến thức cần thiết từ đó phòng và điều trị bệnh hiệu quả.
1. Triệu chứng của huyết áp thấp
Người bị huyết áp thấp thường có triệu chứng choáng váng, chóng mặt
Huyết áp thấp tình trạng bệnh khi người bệnh trị số huyết áp tối đa thấp hơn 100
mmHg, phổ biến là thấp hơn 90/60mmHg.
Nhiều người bị huyết áp thấp thường có triệu chứng choáng váng, chóng mặt, mặt xanh
khó chịu bứt rứt trong người. Thường các triệu chứng này hay đi kèm với các triệu
chứng của các bệnh nền gây tụt huyết áp như: tiêu chảy, đau bụng, sốt cao, lạnh run
hay các bệnh mạn tính khác như viêm phế quản mạn, xơ gan, suy tim, ung thư, đái tháo
đường…
Các triệu chứng này khi khá rầm rộ trong những trường hợp huyết áp thấp cấp tính
làm bệnh nhân rất mệt mỏi phải nhập viện ngay. Nhưng cũng có khi rất khiêm tốn chỉ
hoa mắt chóng mặt thoáng qua, hay chỉ hơi khó chịu trong cơ thể một chút đối với những
người huyết áp thấp mạn tính.
Việc phát hiện các triệu chứng như trên không khó, bệnh nhân sẽ người nói cho thầy
thuốc biết tất cả những triệu chứng này. Dù thế nào đi chăng nữa việc chẩn đoán xác định
chắc chắn có phải huyết áp thấp hay không phải do người thầy thuốc tiến hành bằng cách
đo huyết áp thế nằm khám nhằm phát hiện ra các triệu chứng đi kèm. Việc khám
bệnh kỹ càng, đo huyết áp đúng phương pháp, hỏi bệnh nhân s giúp cho thầy thuốc
chiến lược điều trị có hiệu quả.
Cần phải lưu ý kỹ rất nhiều triệu chứng giống như vậy nhưng bệnh nhân lại bị cao
huyết áp, nên vai trò của việc đo huyết áp là rất quan trọng.
2. Nguyên nhân của huyết áp thấp
Nguyên nhân gây huyết áp thấp thì khá nhiều, nhưng cũng khi chẳng nguyên nhân
nào cả. Thường những người huyết áp thấp thể trạng gầy, xanh xao một chút.
Phần nhiều những gái trẻ type thần kinh nghệ nhạy cảm với các cảm xúc âm
tính của cuộc sống.
Các nguyên nhân gây huyết áp thấp thể một bệnh cấp tính gây mất dịch trong
thể như tiêu chảy nhiều, ói mửa nhiều, say rượu… Nhưng một số người hay bị hạ
huyết áp tư thế. Họ bị hoa mắt chóng mặt khi đang nằm mà ngồi dậy, hoặc thay đổi tư thế
đột ngột. Tình trạng này hay xảy ra vào buổi sáng sớm không nguyên nhân nào
rệt. Bệnh nhân chỉ cảm thấy hoa mắt chóng mặt, tim đập nhanh mồ hôi. Các triệu
chứng này chỉ kéo dài vài phút rồi hết và thực ra nó không hề gây tử vong cho bệnh nhân
nhưng gây khó chịu cho người bệnh và làm giảm đi chất lượng của cuộc sống.
Trong những trường hợp này, người bệnh nếu không được khám kỹ vấn tốt thường
rất hoang mang. Họ có thể đi khám rất nhiều thầy thuốc, nhiều khi cũng không chẩn đoán
được vì khi đến khám bệnh huyết áp của họ hoàn toàn bình thường. Chínhvậy ho nghi
ngờ tất cả, nghi ngờ cả thầy thuốc và hệ thống y tế.
3. Thế nào là huyết áp bình thường?
Huyết áp chính áp lực của dòng máu trong hệ thống động mạch. Chính nhờ sự
chuyển động của dòng máu này mà các tế bào của cơ thể nhận được oxy các chất dinh
dưỡng để duy trì họat động của sự sống. Huyết áp được duy trì nhờ áp lực co bóp của
tim còn gọi cung lượng tim, thể tích máu trong thể độ co giãn của thành động
mạch. Khi một trong các yếu tố trên bị rối loạn, bệnh nhân thể bị cao huyết áp hay hạ
huyết áp.
Người bình thường có huyết áp trung bình từ 110 - 120mmHg đối với huyết áp tối đa và
từ 70 - 80mmHg với huyết áp tối thiểu
Huyết áp trung bình của mỗi người dao động trong khoảng từ 110 - 120mmHg đối với
huyết áp tối đa từ 70 - 80mmHg với huyết áp tối thiểu. Khi huyết áp tối đa dưới
100mmHg huyết áp tối thiểu dưới 60mmHg, bệnh nhân rơi vài tình trạng hạ huyết áp.
Có hai tình trạng hạ huyết:
- Hạ huyết áp cấp: hay xảy ra với những bệnh nhân cấp cứu chấn thương gây mất
máu nhiều, tiêu chảy mất nước, suy tim hay bị bệnh nội khoa khác. Những bệnh nhân này
phải được nhập viện cấp cứu và tùy theo nguyên nhân gây hạ huyết áp mà thầy thuốc cho
chỉ định điều trị phù hợp: truyền dịch, truyền máu, thuốc vận mạch hay thuốc trợ tim…
- Hạ huyết áp mạn tính: những người này huyết áp thường xuyên thấp hơn 100mmHg
đối với huyết áp tối đa. Bệnh nhân thể hoặc không bất kỳ một sự khó chịu nào.
Rất nhiều người chỉ phát hiện tình cờ trong đợt khám sức khỏe định kỳ hay được đo
huyết áp khi đi khám một bệnh nào khác không liên quan đến tim mạch.
4. Hạ huyết áp: nguy hiểm?
- Đối với bệnh nhân rơi vào tình trạng hạ huyết áp cấp: tình trạng hạ huyết áp cấp rất
nguy hiểmcần được nhập viện để điều trị trong phòng săn sóc đặc biệt. Truyền dịch
máu cũng như các dung dịch thay thế máu phương pháp điều trị đầu tiên được áp
dụng cho hầu hết các bệnh nhân.
- Đối với bệnh nhân rơi vào tình trạng hạ huyết áp mạn tính: tình trạng hạ huyết áp
mạn tính thì hầu như không quá nguy hiểm cả. Thậm chí ngưới còn cho
rằng: những người bị huyết áp thấp còn sống thọ hơn những người huyết áp bình
thường.
Những người thực sự bị huyết áp thấp mạn tính thường phàn nàn với mọi người với
thầy thuốc hay buồn ngủ, mỏi mệt, chóng mặt, hoa mắt hoặc thỉnh thoảng bị ngất xỉu.
Đặc biệt khi thay đổi thế đột ngột. Các triệu chứng này xuất hiện do giảm lưu lượng
máu ở não, tim, gan và các cơ quan khác trong cơ thể.
Người bị stress thường hay bị hạ huyết áp mạn tính
Tình trạng hạ huyết áp mạn tính hay xảy ra ở những người làm việc quá sức, bị stress, rối
loạn nội tiết, suy dinh dưỡng, đái tháo đường hay bị bệnh thần kinh ngoại vi… Do đó,
nếu tình trạng hạ huyết áp mạn tính kéo dài gây nhiều khó chịu, thậm chí phải nhập
bệnh viện cấp cứu thì nên đi khám những thầy thuốc chuyên khoa tim mạch nội tiết
để tìm ra nguyên nhân và có phương pháp điều trị triệt để.
5. Phòng ngừa hạ huyết áp
- Quan trọng nhất là đừng để mắc các bệnh cấp tính làm mất dịch nhiều như tiêu chảy,
nôn ói.
- Đừng ăn kiêng thái quá, nhất là ở một số trường hợp nhịn ăn uống để giảm cân nặng ở
một số phụ nữ trẻ.
- Tránh thay đổi tư thế quá đột ngột nhất là buổi sáng khi mới thức dậy.
- Hạn chế uống rượu bia việc sử dụng các chất kích thích khác gây tổn hại cho hệ
thần kinh.
- Tránh stress, cân bằng về tâm lý.
- Với một số người bị huyết áp thấp căn thể tập dưỡng sinh, Yoga đúng cách rất
có lợi cho sức khỏe và hệ tuần hoàn.
- một chế độ ăn uống hợp lý, đầy đủ chất dinh dưỡng phù hợp với lứa tuổi.
Không để đói bụng quá, ngủ đủ và tập thể dục thường xuyên.
- Chữa trị tốt những bệnh mạn tính mà mình đã mắc phải như đái tháo đường, suy gan,
viêm phế quản mạn tính…
- Nên ăn các loại thức ăn giàu năng lượng giàu vitamin cũng như các yếu tố vi
lượng như: vitamin A, kẽm, magne… người cho rằng, bệnh nhân nên ăn mặn một
chút để làm tăng khối lượng tuần hoàn trong cơ thể nhờ tác dụng giữ nước của muối. Tuy
nhiên, cũng rất nguy hiểm vì sẽ gây tăng huyết áp khi nằm.
- Việc uống đủ nước, nhất khi trời nắng nóng cũng góp phần làm giảm nguy hạ
huyết áp ở một số người.
- một điều rất quan trọng nhiều người trong chúng ta không mấy quan tâm, đó
nên đi khám kiểm tra sức khỏe định kỳ mỗi 6 tháng để phát hiện những trục trặc về
sức khỏe để có hướng điều chỉnh ngay từ lúc đầu. Đây là khuynh hướng mới nhằm phòng
bệnh tật trong một xã hội hiện đại.
thông tin tài liệu
những nguy hiểm từ bệnh huyết áp thấp Các nguyên nhân gây huyết áp thấp có thể là một bệnh cấp tính gây mất dịch trong cơ thể như tiêu chảy nhiều, ói mửa nhiều, say rượu… Nhưng có một số người hay bị hạ huyết áp tư thế. Họ bị hoa mắt chóng mặt khi đang nằm mà ngồi dậy, hoặc thay đổi tư thế đột ngột. Tình trạng này hay xảy ra vào buổi sáng sớm và không có nguyên nhân nào rõ rệt. Bệnh nhân chỉ cảm thấy hoa mắt chóng mặt, tim đập nhanh và vã mồ hôi.
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×