câu hỏi.
GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận
* Hoạt động 2: Tìm hiểu những nhân tố
chi phối sự ra hoa
GV: Khi nào cây cà chua ra hoa và dựa
vào đâu để xác định tuổi của thực vật
một năm?
HS: Nghiên cứu SGK, quan sát hình
thảo luận trả lời câu hỏi.
GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận
GV:
+ Thế nào là hiện tượng xuân hóa?
+ Quang chu kì là gì? Dựa vào đâu
người ta chia thực vật thành 3 nhóm:
Cây ngày ngắn, cây ngày dài và cây
trung tính.
+ Phân biệt cây ngày ngắn và cây ngắn
ngày.
+ Phitocrom là gì? Ý nghĩa của
phitocrom đối với quang chu kì?
HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời
câu hỏi.
GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK
+ Cơ chế nào chuyển cây từ trạng thái
sinh dưỡng sang trạng thái ra hoa khi
cây ở điều kiện quang chu kì thích hợp?
+ Florigen là gì? Trình bày ý nghĩa của
cơ thể (rễ, thân, lá, hoa, quả).
II. NHỮNG NHÂN TỐ CHI PHỐI
SỰ RA HOA
1. Tuổi của cây:
- Tùy vào giống và loài, đến độ tuổi xác
định thì cây ra hoa, không phụ thuộc
vào điều kiện ngoải cảnh.
- Ví dụ: Cà chua ra hoa khi có lá thứ 14.
2. Nhiệt độ thấp và quang chu kì
a. Nhiệt độ thấp:
- Nhiều loài TV ra hoa khi qua mùa
đông hoặc được xử lí bởi nhiệt độ thấp.
(xuân hóa)
- Ví dụ: lúa mì, bắp cải, lúa mạch.
b. Quang chu kì
- Sự ra hoa của TV phụ thuộc vào
tương quan độ dài ngày và đêm gọi là
quang chu kì.
- Các nhóm thực vật phản ứng với
quang chu kì: Cây ngắn ngày, cây dài
ngày, cây trung tính.
c. Phitocrom
- Là sắc tố cảm nhận quang chu kì.
- Làm cho hạt nảy mầm, nở hoa, khí
khổng mở, tham gia phản ứng quang
chu kì.
3. Hoocmon ra hoa
- Ở điều kiện quang chu kì thích hợp,
trong lá hình thành hooc- môn ra hoa