DANH MỤC TÀI LIỆU
NỢ LƯƠNG, BẢO HIỂM CỦA CÔNG NHÂN TẠI CÔNG TY HAEK WANG VINA 100% VỐN HÀN QUỐC DO CHỦ CHẠY TRỐN
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ NÔNG NGHIỆP PTNT II
LỚP: BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
CHƯƠNG TRÌNH CHUYÊN VIÊN CHÍNH
KHÓA: CVC 09/2013
Tổ chức tại: 45 Đinh Tiên Hoàng, Q1, TPHCM
TÌNH HUỐNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC:
GIẢI QUYẾT NỢ LƯƠNG, BẢO HIỂM CỦA CÔNG NHÂN
TẠI CÔNG TY HAEK WANG VINA 100% VỐN HÀN QUỐC
MÀ CHỦ ĐÃ BỎ TRỐN
Họ và tên: LÊ VĂN CHUNG
Đơn vị công tác: CÔNG TY CP GIÁM ĐỊNH VÀ KHỬ TRÙNG FCC
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2013
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................. 1
1. NỘI DUNG TÌNH HUỐNG ............................................................. 2
1.1. Hoàn cảnh ra đời của tình huống ............................................ 2
1.2. Mô tả tình huống .................................................................... 3
2. PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG ........................................................... 8
2.1. Mục tiêu phân tích tình huống ................................................ 8
2.2. Cơ sở lý luận .......................................................................... 8
2.3. Phân tích diễn biến tình huống ............................................... 9
2.4. Nguyên nhân xảy ra tình huống ............................................ 13
2.5. Hậu quả của tình huống ........................................................ 13
3. XỬ LÝ TÌNH HUỐNG .................................................................. 14
3.1. Mục tiêu xử lý tình huống .................................................... 14
3.2. Đề xuất giải pháp xử lý tình huống ....................................... 14
3.3. Lựa chọn giải pháp xử lý ...................................................... 16
4. KIẾN NGH................................................................................... 17
4.1. Kiến nghị với Đảng, nhà nước .............................................. 17
4.2. Kiến nghị với các cơ quan chức năng ................................... 17
5. KẾT LUẬN .................................................................................... 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................. 19
PHỤ LỤC
- Công văn của Thủ tướng Chính phủ số 1490/TTg-KGVX ngày
24/9/2012
- Bài báo trên báo Người Lao động ra ngày 22/4/2013.
Tiểu luận tình huống Lớp CVC 09/2013
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
Lê Văn Chung, Công ty CP Giám định và Khử trùng FCC Trang 1
MỞ ĐẦU
Trước đây, khi nền kinh tế nước ta là nền kinh tế kế hoạch, các nhà máy,
nghiệp thể bao gồm các hợp tác đều thuộc vnhà nước, tập thể.
Cả nước như một đại công ty khổng lồ mà ông chủ nhà nước, khi đó
người công nhân thể được di chuyển, điều động từ đơn vị nhà máy,
nghiệp này sang đơn vị khác theo nguyên vọng nhân hay theo sự phân
công của tổ chức thì tất cả các quyền lợi kèm theo đều được duy trì liên tục.
Thời k đó, các chế độ lương bổng, đãi ngộ tuy chưa đáp ứng đầy đủ các nhu
cầu vật chất, tinh thần của người công nhân, nhưng họ thật sự yên tâm với chế
độ đãi ngộ nàycó sự bảo đảm của nhà nước.
Khi đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, nhân và ngay cả người nước
ngoài được phép làm mở nhà máy, thành lập doanh nghiệp để kinh doanh, sản
xuất, kinh tế nước ta phát triển mạnh mẽ. Cùng với sự lớn mạnh của doanh
nghiệp nhà nước mà nay nhiều đơn vị đã trở thành tập đoàn lớn, nhiều nhà
đầu nước ngoài với khả năng tài chính lớn nhỏ khác nhau đã đến làm ăn
nước ta, bên cạnh đó gần nửa triệu doanh nghiệp tư nhân với nhiều loại hình
cũng được thành lập. Một lượng lớn công ăn việc làm đã được đã được tạo ra,
thu hút hàng triệu người từ thành thị đến nông thôn trở thành người công nhân
lao động trong các công ty, nhà máy.
Tuân theo quy luật của tự nhiên, vạn vật trên đời sinh tử, lúc
khởi sự thì cũng có khi kết thúc. Trong môi trường cạnh tranh khắc nghiệt của
kinh tế thị trường, trong sự biến động khó lường của tình hình kinh tế trong và
ngoài nước, nhiều công ty, nhà máy đã những giai đoạn phát triển mạnh
mẽ, nhưng do sai lầm trong chiến lược kinh doanh hoặc gặp biến động khách
quan đã trở nên thua lỗ, nợ nần chồng chất, phải đóng cửa, ngừng hoạt động.
Một doanh nghiệp khi làm ăn thua lỗ, nợ nần chồng chất, không còn khả
năng phục hồi, phải đóng cửa, ngừng hoạt động bên cạnh tổn thất của ch
doanh nghiệp còn ảnh hưởng tiêu cực đến rất nhiều đơn vị liên quan như ngân
Tiểu luận tình huống Lớp CVC 09/2013
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
Lê Văn Chung, Công ty CP Giám định và Khử trùng FCC Trang 2
hàng cho vay, các nhà cung cấp, đại phân phối, đơn vcho thuê mặt bằng,
nhà xưởng, các đơn vị thu thuế, pcác loại, trong đó, bảnh hưởng nặng nề
nhất thường là người lao động tại doanh nghiệp đó.
Để điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong việc đóng cửa doanh nghiệp,
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ nợ, doanh nghiệp mắc nợ và
những người có liên quan, xác định trách nhiệm của doanh nghiệp mắc nợ khi
giải quyết việc phá sản doanh nghiệp và bảo đảm trật tự, kỷ cương xã hội, nhà
nước Việt Nam đã ban hành Luật Psản doanh nghiệp (không số) ngày 30-
12-1993, sau này được thay bằng Luật Phá sản Số: 21/2004/QH11 ngày 15-
12-2004 cùng các văn bản dưới luật hướng dẫn việc thi hành luật này. Tuy
nhiên, luật y chưa phát huy được tác dụng như mong đợi, trong đó tại các
doanh nghiệp đóng cửa, chủ bỏ trốn, việc người lao động bị nợ lương, bảo
hiểm các loại dây dưa trong thời gian dài nhưng chưa tìm được biện pháp giải
quyết thỏa đáng đang là vấn đề bức xúc tại nhiều nơi.
1. NỘI DUNG TÌNH HUỐNG
1.1. Hoàn cảnh ra đời của tình huống
Từ khi Việt Nam mcủa nền kinh tế, cho phép người dân được tự do
kinh doanh trong những lãnh vực nhà nước không cấm, cũng như kêu gọi đầu
từ nước ngoài, hàng loạt các doanh nghiệp được thành lập. Đặc biệt sau
khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), làn sóng đầu
của các doanh nghiệp quy mô lớn nhỏ các loại từ các nước trên thế giới,
trong đó đại đa số các doanh nghiệp quy vừa và nhỏ từ các nước
Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc, Lai, Thái Lan, đã tràn vào
nước ta. Hàng ngàn khu công nghiệp đã được xây dựng để đón làn sóng đầu
này, hàng triệu việc m đã được tạo ra, giải quyết công ăn việc m cho
hàng vạn lao động phát sinh hàng năm.
Để khuyến khích việc đầu tư, kinh doanh của các thành phần kinh tế,
việc thành lập doanh nghiệp tại Việt Nam, đặc biệt các doanh nghiệp
Tiểu luận tình huống Lớp CVC 09/2013
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
Lê Văn Chung, Công ty CP Giám định và Khử trùng FCC Trang 3
nước ngoài được tạo điều kiện dễ dàng qua các chế độ ưu đãi đầu tư. Việc
thẩm tra, thanh tra năng lực tài chính của các doanh nghiệp này khi đăng
cũng như khi đang hoạt động của các quan chức năng phần dễ dãi. Tổ
chức ng đoàn hoạt động để bảo vệ quyền lợi của người lao động đôi khi bị
hạn chế, mang tính hình thức.
Những năm gần đây, khi kinh tế thế giới mà đặc biệt là nước Mỹ và châu
Âu, bị suy thoái nghiêm trọng, rất nhiều doanh nghiệp bị thua lỗ, phá sản.
Không nằm ngoài xu thế đó, nhiều doanh nghiệp vốn đầu nước ngoài
Việt Nam cũng bị thua lỗ, đóng cửa, chủ btrốn. Người lao động tại các đơn
vị y không những mất việc còn bị nợ lương nhiều tháng, không làm
được sổ bảo hiểm hội nên cũng không được ởng các chế độ BHXH.
Người lao động chỉ còn trông mong vào việc thanh lý tài sản còn lại để bù đắp
được phần nào, nhưng một số bất cập của luật mà phát sinh các tình
huống sau.
1.2. Mô tả tình huống
Tình huống xuất phát từ câu chuyện sau đây:
“Sáng nay, mình đi thu tiền khách hàng không được. Đã có hẹn trước với
chị giám đốc rồi mà khi đến nơi, chấy bảo bận việc đột xuất phải chạy ra
ngoài một chút, cử hai cô nhân viên thay mặt làm việc với mình, nhưng hai cô
này cũng không giải quyết được gì. Chờ mãi không thấy chị giám đốc về,
mình đành phải kiếu từ, hôm khác lại đến đòi vậy. Lấy xe ra cổng chợt nhớ
nhà chị Hai cũng nằm trên đường này nên tranh thủ ghé chị một chút, hỏi
thăm xem cái quán tạp hóa nhỏ của chị dạo này làm ăn ra sao, tiện thể kiếm
bữa cơm trưa, thời buổi này tiết kiệm được đồng nào hay đồng nấy.
Đến nơi, thấy con Duyên, vợ thằng Hiếu, thằng con thứ của chị Hai,
đang lu bu bán hàng cho khách, chỉ kịp ngẩng đâu lên chào: “Cậu Tám tới
chơi”, mình bèn đi luôn vào nhà trong. Trong đầu đang thắc mắc sao con nhỏ
nàym nay không đi làm, thì thấy thằng Hiếu đang ngồi vừa ôm con vừa coi
Tiểu luận tình huống Lớp CVC 09/2013
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
Lê Văn Chung, Công ty CP Giám định và Khử trùng FCC Trang 4
ti vi có vẻ thảnh thơi, mình liền hỏi: “Hai vợ chồng bay nghỉ phép hay sao mà
nhà chơi, sướng vậy?” Thằng Hiếu đang cười cười, đứng lên định chào
mình, nghe câu hỏi, mặt mày bỗng dưng bí xị nói: “Nghỉ phép, nghỉ tắc gì đâu
cậu Tám, vợ con thất nghiệp mấy tháng rồi, còn chổ làm mới y của con,
việc lúc c không. Hôm nay con mới lên Công đoàn huyện coi vụ nợ
lương của tụi con sao rồi, mà huyện nói chưa giải quyết được, đang rầu muốn
chết cậu còn nói sướng”. Nghe thằng Hiếu nói chuyện hai vợ chồng
như vậy, mình lại càng thêm ngạc nhiên.
Nguyên là, thằng Hiếu my năm trước, tốt nghiệp đại học ngành khí
loại giỏi, lại thêm tiếng Anh cũng tốt, nên vừa ra trường là xin được vào công
ty Haek Wang Vina huyện Hóc n. Công ty y chủ người Hàn
Quốc, cũng khá lớn tới mấy trăm công nhân, chuyên chế tạo dụng cụ, xuất
khẩu đi nhiều nơi. Thằng Hiếu làm k theo dõi lắp ráp, thu nhập cũng khá,
lại được chủ thương, thường cho đi Hàn Quốc, Nhật Bản thực tập cùng các
bạn khác trong công ty. Còn con Duyên m cùng công ty mà bộ phận n
phòng, hai đứa làm chung, quen nhau rồi cưới nhau cách đây ba năm, con gái
nó, bé Hòa nay cũng gần hai tuổi. Mấy lần trước, chị Hai khoe vợ chồng
thu nhập cũng khá, tháng nào cũng nhờ mẹ mua mấy phân vàng, nói để
dành mai mốt mua nhà. Hôm rồi còn khoe công ty nó mới lắp thêm dây
chuyền mới, tuyển thêm gần trăm công nhân nữa, rồi nó sắp được cho đi Nhật
để học cách vận hành.
Mình hỏi nó: Bộ con làm bậy bạ hay sao mà bị đuổi, chổ đó cậu thấy
tốt quá sao con không chăm ch làm, giờ bị đuổi uổng quá?” “Cậu
Tám nói oan cho con rồi, bộ cậu không đọc báo sao? Công ty con lên báo nè?”
nói. Mình đáp: “Cơ quan mầy lên báo thì dính dáng đến chuyện my
thất nghiệp chứ?” “Tcậu cứ đọc xong rồi biết” nói rồi đưa mình tờ báo
Người Lao động,số ra ngày 22-04-2013 có bản tin Khó xử doanh nghiệp
vắng chủ” của các phóng viên An Khánh – Thanh Nhàn viết như vầy:
thông tin tài liệu
Trước đây, khi nền kinh tế nước ta là nền kinh tế kế hoạch, các nhà máy, xí nghiệp và có thể bao gồm các hợp tác xã đều thuộc về nhà nước, tập thể. Cả nước như là một đại công ty khổng lồ mà ông chủ là nhà nước, khi đó người công nhân có thể được di chuyển, điều động từ đơn vị nhà máy, xí nghiệp này sang đơn vị khác theo nguyên vọng cá nhân hay theo sự phân công của tổ chức thì tất cả các quyền lợi kèm theo đều được duy trì liên tục. Thời kỳ đó, các chế độ lương bổng, đãi ngộ tuy chưa đáp ứng đầy đủ các nhu cầu vật chất, tinh thần của người công nhân, nhưng họ thật sự yên tâm với chế độ đãi ngộ này vì có sự bảo đảm của nhà nước.
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×