ôn tập cuối năm.
GV: Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho
2; 3; 5; 9?
HS: Phát biểu như SGK.
GV: Những số như thế nào thì chia hết
cho cả 2 và 5? Cho ví dụ?
HS: Những số tận cng l 0 thì chia hết
cho cả 2 và 5.
GV: Những số như thế nào thì chia hết
cho cả 2; 3; 5 và 9? Cho ví dụ?
HS: Những số tận cùng là 0 thì chia hết
cho cả 2 và 5.
Bài tập:
GV: Nêu đề bài yêu cầu học sinh đọc và
phân tích.
HS: Làm theo yêu cầu
GV: Gợi ý cho HS viết số có hai chữ số
là ab= 10a + b. Vậy số gồm hai chữ số
đó viết theo thứ tự ngược lại là gì?
HS: Lập tổng hai số rồi biến đổi
Hoạt động 3: Ôn tập về số nguyên tố,
hợp số, ước chung, bội chung.
GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 8
phần ôn tập cuối năm.
HS: trả lời câu hỏi GV tổng kết trên
bản.
GV: Ước chung lớn nhất của 2 hai nhiều
số là gì? bội chung nhỏ nhất của hai hay
nhiều số là gì?
HS: Trả lời như SGK
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 4
Tìm số tự nhiên x, biết rằng:
a) 70
30 và 0<x<500
GV: yêu cầu học sinh hoạt động nhóm
HS: hoạt động theo yêu cầu
GV: Quan sát, hướng dẫn.
HS: đại diện 2 em lên bảng trình bày cu
- Những số tận cng l 0 thì chia hết cho
cả 2 và 5.
Ví dụ: 10, 50, 90…
- Những số tận cng l 0 thì chia hết cho
cả 2 và 5.
Ví dụ: 270, 4230…
Bài tập:
a) Chứng tỏ rằng: Tổng của 3 số tự
nhiên liên tiếp là một số chia hết cho 3.
b) Chứng tỏ rằng tổng của một số có hai
chữ số và số gồm hai chữ số ấy viết
theo thứ tự ngược lại là một số chia hết
cho 11.
Bài giải :
Số có hai chữ số đã cho là: ab = 10a + b
Số viết theo thứ tự ngược lại là
ba = 10b + a
Tổng hai số:
ab + ba = 10a + b + 10b + a= 11a + 11b
= 11(a+b)
11
III. Ôn tập về số nguyên tố, hợp số,
ước chung, bội chung.
Câu 8:
Số nguyên tố và hợp số giống nhau là:
đều là các số tự nhiên lớn hơn 1
Khác nhau: Số nguyên tố chỉ có hai ước
là 1 và chính nó
Hợp số có nhiều hơn hai ước.
Tích của hai số nguyên tố là hợp số:
Ước chung lớn nhất và BCNN của hai
hay nhiều số: SGK
Bài tập 4: Tìm số tự nhin x, biết rằng:
a.) 70