DANH MỤC TÀI LIỆU
ÔN TẬP CUỐI NĂM TOÁN LỚP 6
ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. Mục tiêu:
- Ôn tập một số ký hiệu tập hợp :
, , , , 
.
- Ôn tập các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 số nguyên tố và hợp số. Ước chung và
bội chung của hai hay nhiều số.
- Rèn luyện sử dụng một số hiệu tập hợp. Vận dụng các dấu hiệu chia hết, ước
chung và bội chung vào bài tập.
II. Chuẩn bị:
- Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập cuối năm phần số học. (sgk/tr 65, 66)
III. Hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng
HĐ 1: Củng cố ký hiệu
và ý nghĩa phần tập hợp
Gv: Sử dụng câu 1a, b
(phần câu hỏi ôn tập
cuối năm).
- Yêu cầu hs trả lời và
Hs: Đọc các ký hiệu
, , , ,  
Hs: Lấy ví dụ minh hoạ
BT 168 (sgk/tr 66)
- Các ký hiệu lần lượt được sử
dụng là:
, , , ,  
.
tìm ví dụ minh họa.
Gv: Củng cố qua bài tập
168 (sgk/tr 66)
Gv: Hướng dẫn bài tập
170.
- Thế nào là số chẵn, số
lẻ? Viết các tập hợp
tương ứng.
- Giao của hai tập hợp
là gì?
Gv: Hướng dẫn hs trình
bày như phần bên.
HĐ 2: Ôn tập dấu hiệu
chia hết
Gv: Củng cố phần lý
thuyết qua câu 7 (sgk/tr
66).
- Bài tập bổ sung: điền
vào dấu * để
a/ 6*2 chia hết cho 3
tương tự BT 168.
Hs: Điền vào ô vuông
các ký hiệu trên, xác
định mối quan hệ giữa
các phần tử với tập hợp,
tập hợp với tập hợp.
Hs: Đọc đề bài sgk
Hs : Số chẵn có chữ số
tận cùng là : 0, 2, 4, 6, 8
- Tương tự với số lẻ ….
Hs: Giao của hai tập
hợp là một tập hợp bao
gồm các phần tử thuộc
đồng thời 2 tập hợp đã
cho.
Hs: Phát biểu các dấu
hiệu chia hết cho 2; 3;
5; 9
BT 170 (sgk/tr 67)
 
0; 2; 4; 6;......C   
 
1; 3; 5; 7;.........L
C L
 
 
BT (bổ sung)
a)
 
* 4;7
b) Số cần tìm là : 375 ; 675 ; 975 ;
270 ; 570 ; 870 .
mà không chia hết cho
9 ?
b/ *7* chia hết cho 15 ?
Gv: Hướng dẫn trình
bày như phần bên.
HĐ 3: Ôn tập về số
nguyên tố, hợp số, ước
chung, bội chung.
Gv: Sử dụng các câu
hỏi 8, 9 (sgk/tr 66) để
củng cố
Gv: ƯCLN của hai hay
nhiều số là gì? Cách
tìm?
- Tương tự với BCNN.
Hs: Trả lời số như thế
nào vừa chia hết cho 3,
vừa chia hết cho 9, suy
ra tìm*
- Tương tự với câu b
(chú ý số chia hết cho 3
và 5 thì chia hết cho
15).
Hs: Phát biểu điểm
khác nhau của định
nghĩa số nguyên tố và
hợp số.
- Tích của hai số
nguyên tố là số nguyên
tố hay hợp số.
Hs: Phát biểu tương tự
quy tắc sgk đã học.
BT 8 (sgk/tr 66)
- Định nghĩa giống nhau: đều là số
tự nhiên lớn hơn 1.
- Khác nhau: về ước số.
4. Củng cố
- Tìm x
N
, biết : a/
70 ,84 , 8x x x  
b/
12, 25, 30x x x 
và 0 < x < 500.
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Ôn tập về 5 phép tính cộng trừ nhân chia lũy thừa trong N, Z
- Phân số: rút gọn, so sánh phân số .
- Chuẩn bị các câu hỏi 2, 3, 4, 5 (sgk/tr 66). Bài tập 169, 171, 172, 174 (sgk/tr 66,
67) .
ÔN TẬP CUỐI NĂM (tt)
I. Mục tiêu:
- Ôn tập các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa các số tự nhiên, số nguyên,
phân số.
- Ôn tập các kỹ năng rút gọn phân số, so sánh phân số.
- Ôn tập các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số.
- Rèn luyện khả năng so sánh, tổng hợp cho hs.
II. Chuẩn bị:
- Hs chuẩn bị bài như phần hướng dẫn học ở nhà của tiết trước.
III. Hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng
HĐ 1: Ôn tập cách rút
gọn phân số
Gv: Muốn rút gọn phân
số ta phải làm như thế
nào ?
- Bài tập củng cố:
1. Rút gọn các phân số
sau:
a/
; b/
20
140
;
3.10
5.24
- Thế nào là phân số tối
giản?
2. So sánh các phân số
a/
14
21
60
72
b/
11
54
22
37
c/
2
15
Gv: Hướng dẫn áp dụng
vào bài tập và kết quả
như phần bên.
Hs: Phát biểu quy tắc
rút gọn phân số.
Hs: Áp dụg quy tắc rút
gọn như phần bên.
Hs: Phân số tối giản
(hay phân số không rút
gọn được nữa) là phân
số mà tử và mẫu có ƯC
là 1 và -1
Hs: Trình bày các so
sánh phân số: áp dụng
định nghĩa hai phân số
bằng nhau, so sánh hai
phân số cùng mẫu, so
sánh với 0, với 1
Hs: Vận dụng vào bài
tập.
BT 1
a)
7
8
; b)
1
7
; c)
1
4
BT 2
a)
14 60
21 72
; b)
11 22
54 37
c)
2 24
15 72
 
.
BT 174 (sgk/tr 67)
BT 174 (sgk/tr 67)
Gv: Làm thế nào để so
sánh hai biểu thức A và
B?
Gv: Hướng dẫn hs tách
biểu thức B thành tổng
của hai phân số có tử
như biểu thức A
- Thực hiện như phần
bên.
HĐ 2: Oân tập uy tắc
và tính chất các phép
toán
Gv: Củng cố câu 3, 4, 5
(sgk/tr 66).
- Tìm ví dụ minh họa.
Gv: Hướng dẫn giải
nhanh hợp lí các biểu
thức bài 171 (sgk/tr
67) .
Hs: Quan sát đặc điểm
hai biểu thức A và B
Hs: So sánh hai phân số
có cùng tử và trình bày
như phần bên.
Hs: So sánh các tính
chất cơ bản dựa theo
bảng tóm tắt (sgk/tr 63).
- Câu 4: trả lời dựa theo
điều kiện thực hiện
phép trừ trong N, trong
Z.
- Tương tự với phép
chia.
- Quan sát bài toán để
chọn tính chất áp dụng
để tính nhanh (nếu có
2000 2000
2001 2001 2002
(1)
2001 2001
2002 2001 2002
(2)
Từ (1) và (2) , suy ra : A > B.
BT 171 (sgk/tr 67)
27 46 79 34 53
(27 53) (46 34) 79 239
A 
 
337 (98 277)
( 337 277) 98 198
B  
 
1.7.(2,3 3,7 3 1) 17C  
11 11 11
.( 0,4) 1,6. ( 1, 2).
4 4 4
11.( 0,4 1,6 1,2) 8,8
4
D  
 
3 3 4
2 2 4
2 .5 .7 2.5 10
2 .5 .7
E  
BT 169 (sgk/tr 66)
a) an = a.a . ……… a (với n
0)
thông tin tài liệu
ÔN TẬP CUỐI NĂM TOÁN LỚP 6 - Khái niệm và bài tập Phép nhân , chia , cộng , trừ - Khái niệm và bài tập ước chung , bội chung ,.... - Ôn tập một số ký hiệu tập hợp : . - Dấu hiệu chia hết cho 3 , 9 ; cho 2,5 - - Phân số: rút gọn, so sánh phân số .
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×