? Tìm vị ngữ trong các câu.
? Vị ngữ là từ hay cụm từ? (Từ hoặc
cụm từ)
? Nếu vị ngữ là từ thì từ đó thuộc loại
nào ?
- HS: Thường là ĐT - Cụm từ ĐT (VD
a) TT - Cụm từ TT (VD b);Vị ngữ còn
có thể là cụm DT (câu 1 ý c)
? Mỗi câu có thể có mấy vị ngữ?
(Một VN: câu 1 ý c, câu 2 ý c
Hai VN: VD a, Bốn VN: VD b
- HS đọc ghi nhớ (SGK )
HĐ3: Tìm hiểu về chủ ngữ
- HS đọc lại VD phân tích ở phần II.
? Chủ ngữ thường trả lời những câu hỏi
nào?
- HS: Ai? cái gì? con gì? ...
? Mối quan hệ giữa sự vật nêu ở chủ ngữ
và hoạt động, đặc điểm, trạng thái nêu ở
vị ngữ là mối quan hệ gì?
? Phân tích cấu tạo của chủ ngữ ở ví dụ
phần II?
- CN có thể là đại từ, DT, cụm từ DT ...
- GV: Câu có thể có một chủ ngữ (a, b)
có thể có nhiều CN (c câu 2)
VD: - Thi đua là yêu nước
- Cần cù là truyền thống quý báu của
dân ta
- HS đọc ghi nhớ (SGK)
HĐ4: Hướng dẫn luyện tập
- HS đọc yêu cầu bài tập và đọc đoạn
văn.
? Xác định chủ ngữ, vị ngữ?
? CN - VN trong mỗi câu có cấu tạo như
thế nào?
- Thường là động từ, tính từ
- Ngoài ra có thể là danh từ hoặc cụm danh
từ.
- Câu có thể có 1 hoặc nhiều vị ngữ.
* Ghi nhớ: SGK (93)
III. CHỦ NGỮ
1. Đặc điểm:
- Thường trả lời cho câu hỏi: ai? Con gì?
cái gì?
2. Cấu tạo:
- Có thể là đại từ, danh từ hoặc cụm danh
từ, ĐT, CĐT, TT, CTT.
- Có thể có một hoặc nhiều chủ ngữ
* Ghi nhớ: SGK /93
IV. LUYỆN TẬP
Bài tập: SGK/ 94
Câu 1: Tôi (CN, đại từ) /đã trở thành một
… tráng( VN, cụm động từ)
Câu 2: Đôi càng tôi (CN, cụm danh từ)/
mẫm bóng (VN, tính từ)
Câu 3: Những cái vuốt ở khoeo, ở chân
(CN, cụm danh từ) / cứ cứng dần, nhọn
hoắt (VN, cụm tính từ)
Câu 4: Tôi (CN, đại từ) / co cẳng lên, đạp
… ngọn cỏ (VN, 2 cụm động từ)
Câu 5: Những ngọn cỏ (CN, cụm danh từ)/
gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
(VN, cụm động từ).