DANH MỤC TÀI LIỆU
Phân lập và nuôi trồng đƣợc loại nấm Linh chi đỏ thích nghi tốt với điều kiện khí hậu tại vùng Thủ Đức
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC

NGUYỄN NHƢ QUỲNH
TÌM HIỂU VỀ MỘT LOẠI NẤM LINH CHI
THU HÁI TẠI THỦ ĐỨC – TP. HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN KỸ
CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 9/2006
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC

TÌM HIỂU VỀ MỘT LOẠI NẤM LINH CHI
THU HÁI TẠI THỦ ĐỨC – TP. HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN KỸ SƢ
CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC
Giáo viên hƣớng dẫn Sinh viên thực hiện
TS. TRẦN THỊ DUNG NGUYỄN NHƢ QUỲNH
CN. LƢU PHÚC LỢI KHÓA: 2002 - 2006
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 9/2006
MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING
NONG LAM UNIVERSITY, HCMC
FACULTY OF BIOTECHNOLOGY

FINDING OUT ABOUT A KIND OF
GANODERMA PICKED IN THU DUC DISTRICT,
HO CHI MINH CITY
GRADUATION THESIS
MAJOR: BIOTECHNOLOGY
Professor Student
Dr. TRAN THI DUNG NGUYEN NHU QUYNH
LUU PHUC LOI TERM: 2002 - 2006
HCMC, 09/2006
iii
LỜI CẢM ƠN

Xin chân thành cảm ơn:
* Ban giám hiệu trƣờng Đại học Nông Lâm Tp. Hồ chí Minh đã tạo mọi điều kiện
cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trƣờng.
* TS. Trần Thị Dung CN. Lƣu Phúc Lợi đã hết lòng hƣớng dẫn động viên
tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài tốt nghiệp.
* Các thầy cô và các anh chị trong bộ môn Công nghệ sinh học đã giúp đỡ và góp
ý cho tôi trong suốt thời gian làm đề tài.
* TS. Bùi Minh Trí - Trung tâm phân tích thí nghiệm hóa sinh Đại học Nông Lâm
Tp. HCM.
* KS. Nguyễn Minh Khang - cựu sinh viên lớp CNSH 27 nhóm bạn thực hiện
đề tài nghiên cứu khoa học về nấm Linh chi đỏ lớp CNSH29 đã giúp đỡ tôi
trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
* Các bạn lớp CNSH28 đã luôn ở bên tôi, giúp đỡ và động viên tôi trong suốt thời
gian thực hiện đề tài.
Cuối cùng xin ghi nhớ công lao Ba, Mẹ, và anh trai đã lo lắng, chăm sóc, tạo mọi diều
kiện cho tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện đề tài vừa qua.
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2006
Nguyễn Như Quỳnh
iv
TÓM TẮT
NGUYỄN NHƢ QUỲNH, Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh. Tháng 8/2006.
Đề tài “Tìm hiểu về một loại nấm Linh chi thu hái tại Thủ Đức Tp. Hồ Chí
Minh” đƣợc thực hiện tại Bộ môn Công Nghệ Sinh Học, trƣờng Đại học Nông Lâm
Tp. HCM.
Hội đồng hƣớng dẫn
TS. TRẦN THỊ DUNG
CN. LƢU PHÚC LỢI
Đối ợng nghiên cứu một loại nấm Linh chi thu thập tại trƣờng Đại học
Nông Lâm – Thủ Đức – Tp. Hồ Chí Minh.
Nội dung nghiên cứu
ě Định danh bộ một loại nấm Linh chi đỏ mọc tự nhiên tại trƣờng Đại học Nông
Lâm. Phân lập và trồng thử nghiệm loại nấm này trên các loại môi trƣờng giá thể.
ě Nuôi cấy tơ nấm Linh chi đỏ trên các môi trƣờng khảo sát lan tơ, môi trƣờng nhân
giống, môi trƣờng nhân sinh khối (môi trƣờng lỏng).
ě Thử nghiệm sinh hóa đối với những thành phần ợc chất trong nấm quả
thể nấm Linh chi đỏ.
Kết quả thu được
ě Định danh bộ giống Linh chi đỏ thu hái trƣờng Đại học Nông Lâm giống
Ganoderma lucidum.
ě Xác định đƣợc các môi trƣờng tốt nhất cho sự phát triển của nấm Linh chi đỏ
- Môi trƣờng cấp một : PGA có bổ sung 10% dịch chiết cà rốt.
- Môi trƣờng nhân giống cấp 2: Lúa 95% + 5% mạt cƣa + 5% cám gạo.
- Hai môi trƣờng sản xuất có hiệu suất cao:
1) Mùn cƣa 65%, Cám gạo 15%, Cám bắp 10%, Trấu 10%, Vôi 1%, SA
5‰, Lân 1%, MgSO4.7H2O 0.5 ‰.
2) Mùn cƣa 75%, Trấu 25%, SA 2‰, Vôi 1%.
ě Các dƣợc chất trong nấm trong quả thể nấm: Saponine, saponin
triterpenoid, acid béo và polysaccharide.
v
MỤC LỤC
TRANG
Trang tựa
Lời cảm ơn ..................................................................................................................... iii
Tóm tắt ............................................................................................................................ iv
Mục lục ............................................................................................................................ v
Danh sách các bảng ........................................................................................................ ix
Danh sách các hình và các biểu đồ .................................................................................. x
Phần 1: MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề ................................................................................................................. 1
1.2. Mục đích đề tài ......................................................................................................... 2
1.3. Yêu cầu đề tài ........................................................................................................... 2
Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................................... 3
2.1. Nấm .......................................................................................................................... 3
2.1.1. Khái quát về nấm ............................................................................................ 3
2.1.2. Hình thái học của sợi nấm .............................................................................. 4
2.1.2.1. Hình thái sợi nấm ............................................................................... 4
2.1.2.2. Hình thái thể quả ................................................................................ 5
2.1.3. Các giai đoạn phát triển của nấm .................................................................... 6
2.1.3.1. Giai đoạn tăng trƣởng ........................................................................ 6
2.1.3.2. Giai đoạn phát triển ............................................................................ 6
2.1.4. Đặc điểm biến dƣỡng của nấm ....................................................................... 7
2.1.5. Điều kiện sinh trƣởng của nấm ....................................................................... 7
2.1.5.1. Chất dinh dƣỡng ................................................................................. 7
2.1.5.2. Ảnh hƣởng của các yếu tố vật lý lên sự sinh trƣởng hệ sợi nấm ....... 8
2.2. Nấm Linh chi ............................................................................................................ 9
2.2.1. Phân loại.......................................................................................................... 9
2.2.2. Linh chi và tác dụng trị liệu của Linh chi ....................................................... 9
2.2.2.1. Giới thiệu về nấm Linh chi ................................................................ 9
thông tin tài liệu
Theo khái niệm cũ, nấm là thực vật, nhƣ các loại cây cỏ khác, nhƣng là thực vật không có sắc tố xanh (diệp lục tố). Tuy nhiên những nghiên cứu ngày càng nhiều trên sinh lý và biến dƣỡng cho thấy nấm có nhiều điểm khác với thực vật [8]: không có lục lạp, không có sự phân hóa thành rễ, thân, lá, không có hoa, phần lớn không chứa cellulose trong thành tế bào, không có một chu trình phát triển chung nhƣ thực vật. Nấm chỉ có thể hấp thu chất dinh dƣỡng cần thiết cho cơ thể từ cơ thể khác hay từ đất qua bề mặt của tế bào hệ sợi nấm. Chính vì thế, tất cả hệ thống phân loại sinh giới hiện nay đều coi nấm là một giới riêng, tƣơng đƣơng với giới thực vật và động vật.
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×