liệu văn hoá và lịch sử nào để thể
hiện sự cảm nhận về đất nước?
Đất nước có từ ngày tháng năm
cụ thể nào không ai rõ, chỉ biết có
từ ngày xửa ngày xưa, tuổi ấu thơ
của lịch sử loài người.
Cổ tích
Phong tục ăn trầu
ĐẤT Truyền thống chống
ngoạixâm.
NƯỚC Phong tục bới tóc.
tình nghĩa cha mẹ.
Cuộc sống lao động vất
vả.
Điều này làm nên sự khác biệt
giữa Nguyễn Khoa Điềm với
nhiều tác giả đi trước và một số
cây bút cùng thế hệ. Họ thường tự
tạo ra một khoảng cách để chiêm
ngưỡng hình ảnh của Tổ quốc nên
hay dùng những hình ảnh kì vĩ,
mĩ lệ, mang tính biểu tượng để
thể hiện cảm nhận của mình về
đất nước. Trong bài Mũi Cà Mau,
Xuân Diệu đã viết: “Tổ quốc tôi
đẹp như một con tàu. Mũi thuyền
ta đó Mũi Cà Mau”.
XDiệu đã khái quát hình ảnh đất
nước như một con tàu khổng lồ.
Còn NKhoa Điềm chọn cách thể
hiện tự nhiên và bình dị.
?Đất nước được cảm nhận trên
hoá dân tộc, chiều sâu của không gian, chiều dài của thời
gian.
+ Quan hệ giữa con người và đất nước.
- Phần II: 47 câu cuối: Tư tưởng cốt lõi, cảm nhận về đất
nước : Đất nước của Nhân dân .
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Cảm nhận về đất nước:
a. Đất nước được cảm nhận ở nhiều phương diện:
* Phương diện lịch sử, văn hoá dân tộc:
(Đất nước có từ bao giờ?)
- Đất nước gắn liền với:
+ Văn hoá lâu đời của dân tộc: truyện cổ tích, phong tục.
+ Cuộc trường chinh không nghỉ ngơi: chống ngoại xâm,
cuộc sống lao động vất vả.
=> Đất nước được hình thành và phát triển theo quá trình
sống của mỗi con người, rất bình dị, thân thộc và gần gũi.
Nghệ thuật: Giọng thơ nhẹ nhàng, âm hưởng đầy quyến rũ
đã đưa ta về với cội nguồn của đất nước: Một đất nước vừa
cụ thể vừa huyền ảo đã có từ rất lâu đời.
*Phương diện không gian địa lí và thời gian lịch sử:
(Đất nước là gì?)
- Phương diện không gian: mới mẻ, độc đáo
Chiết tự: Đất mang tính cá thể
Nước hết sức táo bạo
+ Không gian gần gũi với con người: nơi sinh hoạt của mỗi
người, không gian tuyệt diệu của tình yêu và nỗi nhớ đầy thơ
mộng với bao kỉ niệm ngọt ngào.