Rừng xa nu, cây xà nu
ngoài ý nghĩa tạo ra
không gian xác định cho
truyện đem lại chất Tây
Nguyên đậm đà cho câu
chuyện, còn mang ý
nghĩa nào khác?
Khi miêu tả rừng xà
nu, cây xà nu, biện
pháp tu từ nào được
nhà văn sử dụng
một cách thường
xuyên nhất quán?
Em hãy hát biểu khái
quát những cảm nhận
của mình về hình tượng
rừng xà nu trong truyện?
- Định hướng, nhận
xét và điều chỉnh,
nhấn mạnh ý cơ
bản.
4. Tổ chức cho HS
tìm hiểu về cuộc đời
Tnú và cuộc nổi dậy
của dân làng Xô
Man theo các nội
dung sau:
Phẩm chất của
người anh hùng
Tnú.
- Đọc thầm và
phát biểu
- Thảo luận nhóm
và trình bày
- Phát biểu
hai ba năm nay, trong mưa
bom bão đạn, “rừng xà nu
ưỡn tấm ngực lớn của mình
ra, che chở cho làng
+ Cây xà nu gắn bó
mật thiết với đời sống nhân
dân làng Xô Man: Cả trong
sinh hoạt thường ngày (đuốc
xà nu Tnú soi cho Dít giần
gạo; khói xà nu trên gương
mặt của các em bé; khói xà
nu xông bảng nứa cho Tnú
và Mai học chữ để mai sau
làm cán bộ,…). Cả trong
những sự kiện trọng đại của
buôn làng (Giặc đốt hai bàn
tay Tnú bằng giẻ tẩm nhựa
xà nu; đuốc xà nu soi rõ xác
giặc trong đêm đồng khởi,…)
_ Cây xà nu là biểu tượng
cho cuộc sống và phẩm
chất cao đẹp của người Xô
Man:
+ Cây xà nu chịu
thương tích, chết chóc bởi
quân thù tàn bạo cũng như
dân làng Xô Man bị chúng
giết hại (Anh Xút, bà Nhan;
mẹ con Mai) hoặc phải mang
thương tật suốt đời như anh
Tnú
+ Cây xà nu ham ánh
sáng và khí trời, có sức sống
mãnh liệt không sức gì tàn
phá nổi cũng như các thế hệ
người Xô Man kế tiếp nhau
đứng dậy chiến đấu giành lấy
sự sống, tự do.
- Trong quá trình miêu tả
rừng xà nu, cây xà nu, nhà
văn đã sử dụng nhân hóa
như một phép tu từ chủ đạo.
Ông luôn lấy nỗi đau và vẻ
đẹp của con người làm chuẩn
mực để nói về xà nu khiến xà
nu trở thành một ẩn dụ cho
con người, một biểu tượng
của Tây Nguyên bất khuất,
kiên cường.
Tóm lại: Nguyễn Trung
Thành đã tạo nên những
hình ảnh ẩn dụ, những liên
tưởng kỳ vĩ khi miêu tả rừng
xà nu với tất cả lòng yêu
mến tự hào. Qua hình tượng
cây xà nu người đọc hiểu