DANH MỤC TÀI LIỆU
phân tích nhân vật anh cu tràng trong vợ nhặt
TUẦN: 21 . Đọc văn: VỢ NHẶT
(Kim Lân)
I. Mục êu bài học: Giúp HS:
- Hiểu được 'nh cảnh thê thảm của người nông dân nước ta trong nạn đói khủng khiếp năm 1945 do
thực dân Pháp và phát xít Nhật gây ra.
- Hiểu được niềm khát khao hạnh phúc gia đình, niềm n bất diệt vào cuộc sống và 'nh thương yêu đùm
bọc lẫn nhau giữa những người lao động nghèo khổ ngay trên bờ vực thẳm của cái chết.
-Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật:sáng tạo 'nh huống, gợi không khí,miêu tả tâm lí, dựng đối
thoại.
II. Phương ện dạy học: Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án.
III. Phương pháp:
- Nêu vấn đề, phát vấn, đàm thoại, kết hợp với diễn giảng.
- Tổ chức thảo luận nhóm.
- Đọc diễn cảm những đoạn đặc sắc.
IV. Trọng tâm bài học:
- Tình huống độc đáo của truyện.
- Niềm khao khát hạnh phúc của gia đình được thể hiện qua nhân vật Tràng.
- Niềm n vào cuộc sống 'nh thương giữa những người nghèo khổ được thể hiện chủ yếu qua nhân
vật bà cụ Tứ.
V. Tiến trình tổ chức:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Phân ]ch nhân vật Mị?- Sức sống ềm tàng của Mị và cảnh cởi trói cho A Phủ.
- Phân ]ch nhân vật A Phủ?
- Giá trị nhân đạo của tác phẩm?
3. Bài mới:
Nạn đói năm 1945 đã làm xúc đng nhiều văn nghệ sĩ. Nhà văn Nguyên Hồng viết Địa ngục, Hoài viết
Mười năm... Kim Lân đóng góp vào đề tài trên một truyện ngắn xuất sắc "Vợ nhặt". Truyện ngắn"Vợ
nhặt" đã thể hiện thành công hình tượng những con người Việt Nam lương thiện trong tai hoạ đói kém
khủng khiếp do thực dân, phát xít gây ra. Nhưng họ đã cưu mang đùm bọc nhau hi vọng trông chờ
vào sức mạnh giải phóng dân tộc của cuộc cách mạng do giai cấp công - nông lãnh đạo.
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
GV gọi HS đọc phần ểu dẫn SGK.
Dựa vào Tiểu dấn SGK, em hãy nêu những
nét chính về tác giả Kim Lân?
Em hãy trình bày xuất Xứ truyện ngắn Vợ
nhặt
GV gọi 2 HS đọc văn bản tóm tắt tác
phẩm.
Dựa vào nội dung truyện, hãy giải thích
nhan đề Vợ nhặt?
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả: Kim Lân(1920-2007)
-Thế giới nghệ thuật của ông thường khung cảnh nông
thôn, hình tượng người nông dân.
- nhà văn một lòng một dạ đi về với "đất", với "người"
với "thuần hậu nguyên thủy" của cuộc sống nông thôn.
-Nhận giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học Nghệ thuật năm
2001.
2. Tác phẩm
a. Xuất xứ: Vợ nhặt truyện ngắn xuất sắc nhất của Kim
Lân in trong tập truyện "Con chó xấu xí"(1962)
b. Hoàn cảnh sáng tác: Tiền thân của truyện ngắn này
ểu thuyết "Xóm ngụ cư" được viết ngay sau Cách mạng
tháng Tám nhưng dang dở bị mất bản thảo. Sau khi hoà
bình lập lại (1954), Kim Lân dựa vào một phần cốt truyện cũ
để viết truyện ngắn này.
c. Ý nghĩa nhan đề:
- Thâu tóm giá trị nội dung tư tưởng của tác phẩm.
- Từ nhan đề, ta thấy thân phận con người bị rẻ rúng như
cái rơm, cái rác thể nhặt bất đâu,bất lúc nào.
GV nhận xét và nhấn mạnh một số ý cơ bản.
Nhà văn đã xây dựng 'nh huống truyện như
thế nào?
Em hãy cho biết 'nh huống truyện đó
những ý nghĩa gì?
GV gợi ý: giá trị hiện thực giá trị nhân
đạo của 'nh huống truyện?
GV hướng dẫn học sinh 'm hiểu nhân vật
Người ta hỏi vợ, cưới vợ còn ở đây Tràng nhặt vợ.
- Đây thực chất là sự khốn cùng của hoàn cảnh.
II. Đọc -hiểu văn bản:
1. Tình huống truyện:
-Tràng một chàng trai sống xóm ngụ nghèo lại
xấu xí, thô kệch >< lấy được vợ >< giữa nạn đói khủng
khiếp nhất lịch sử.
-Tình huống Tràng nhặt được vợ đã làm cho mọi người
cùng ngạc nhiên:
+Trẻ con xóm ngụ cư ngạc nhiên
+ Người lớn cũng ngạc nhiên
+ Mẹ của Tràng cũng ngạc nhiên
+ Bản thân Tràng cũng không ngờ được, cứ ngỡ ngàng như
không phải. Một 'nh huống éo le, giàu kịch ]nh, rất độc
đáo.
- Giá trị hiện thực: tố cáo tội ác của thực dân Pháp, phát xít
qua bức tranh xám xịt về thảm cảnh chết đói.
- Giá trị nhân đạo: Tình nhân ái cưu mang đùm bọc lẫn
nhau, khát vọng hướng tới cuộc sống hạnh phúc. Điều
Kim Lân muốn nói trong bối cảnh bi thảm, giá trị
nhân bản không mất đi, con người vẫn muốn cứ được
con người.
2. Tìm hiểu các nhân vật:
a. Tràng và người vợ nhặt
* Bị cái đói dồn vào thảm cảnh:
- Tràng
+ Đi từng bước mệt mỏi, cái đầu trọc chúi về đằng trước...
+ Không có ền cưới vợ. Ngày vui vợ chồng phải ăn cám.
- Người vợ nhặt:
Tràng và người vợ nhặt.
Cảm nhận của em về nhân vật Tràng
người vợ nhặt?
GV nhận xét và nhấn mạnh những ý cơ bản.
Họ là nạn nhân của nạn đói như thế nào?
Bị cái đói dồn vào thảm cảnh nhưng họ luôn
khao khát điều gì?
Họ n tưởng vào tương lai như thế nào?
+ Rách rưới, tả tơi gầy sọp, trên khuôn mặt lưỡi cày chỉ còn
thấy hai con mắt.
+ Không nổi cái tên, không duy trì nổi lòng tự trọng đ
phải theo không Tràng chỉ sau bốn bát bánh đúc.
*Có khát khao nương tựa, gắn bó để được tồn tại, để sống,
để cho cuộc đời mỗi người trở nên có ý nghĩa hơn.
- Tràng:
+ Lúc đầu: Chỉ đùa trên đường đưa người vợ nhặt về
tâm hồn tràn đầy 'nh nghĩa, quên luôn cả mùa đói.
+ Sáng hôm sau: Cảm nhận hạnh phúc "Thấm thía cảm
động" của mái ấm gia đình.
- Người vợ nhặt:
+ Lúc đầu: Chỉ định gắn với Tràng để tồn tại qua mùa đói.
+ Sáng hôm sau: Cuộc sống gia đình thay đổi thị, biến thành
"người đàn hiền hậu, đúng mc, không vẻ chao
chát chỏng lỏng".
* Tràng người vợ nhặt có sự hi vọng, n tưởng vào
tương lai:
-Tràng nghĩ đến chuyện tu sửa nhà cửa, sinh con, đẻ cái, lo
lắng cho vợ con sau này, đám người phá kho thóc Nhật
hình ảnh lá cờ đỏ tượng trưng cho Việt Minh.
- Người vợ nhặt cùng mẹ chồng quét tước, thu dọn nhà
cửa, sân vườn mong mang lại một sinh khí mới. Nói đến
chuyện các vùng khác không còn đóng thuế, phá kho thóc
Nhật, chuyện Việt Minh.
b. Diễn biến tâm trạng bà Cụ Tứ:
* Ngạc nhiên:
-Đứng sững lại hấp háy cặp mắt cho đỡ nhoèn, quay nhìn
Tràng không hiểu (thấy người đàn bà bên Tràng).
-Băn khoăn ngồi xuống giường khi nghe người đàn bà chào.
* Lo âu, thương cảm, tủi thân:
Cảm nhận của em về diễn biến tâm trạng
nhân vật bà cụ Tứ - mẹ Tràng.
GV nhận xét và chốt lại những ý cơ bản.
Hướng dẫn HS 'm hiểu nghệ thuật của tác
- Cúi đầu, kẽ mắt xuống hai dòng nước mắt (buồn
không lo nổi đám cưới cho con, sợ con dâu "có nuôi nổi
nhau sống qua được cơn đói khát này không").
- Nghẹn lời, nước mắt "cứ chảy xuống ròng ròng".
* Hi vọng n tưởng ở tương lai:
-Nói đến chuyện nuôi gà, chuyện sẽ có một đàn gà nay mai.
Nói đến triết "ai giàu ba họ ai khó ba đời" để động viên
con và dâu về một viễn cảnh thoát đói nghèo.
-Thu dọn, quét tước nhà cửa, sân vườn mong mang lại một
sinh khí mới.
3. Nghệ thuật:
- Cách kể chuyện tự nhiên, lôi cuốn, hấp dẫn.
- Nghệ thuật tạo 'nh huống đầy sáng tạo.
- Miêu tả tâm lí nhân vật nh tế, sâu sắc.
- Ngôn ngữ nhuần nhị, tự nhiên.
III. Tổng kết:
- Truyện ngắn "Vợ nhặt"thể hiện được thảm cảnh của nhân
dân ta trong nạn đói năm 1945. Đặc biệt tác phẩm thể hiện
được tấm lòng nhân ái, sức sống diệu của con người
ngay bên bờ vực thẳm của cái chết vẫn hướng về sự sống
và khát khao tổ ấm gia đình.
- "Vợ nhặt" tạo được một 'nh huống truyện độc đáo,cách
kể chuyện hấp dẫn, miêu tả tâm lí nhân vật nh tế.
phẩm.
Em hãy nhận xét về nghệ thuật viết truyện
của Kim Lân: Cách kể chuyện, cách dựng
cảnh, đối thoại, nghệ thuật miêu tả tâm
nhân vật, ngôn ngữ...
- GV diễn giảng thêm cho HS.
-GV hướng dẫn học sinh tổng kết hai mặt:
Nội dung và nghệ thuật.
Luyện tập:
Nêu ý nghĩa nhan đề.
Vẻ đẹp 'nh người của các nhân vật.
Suy nghĩ về sự sống - cái chết và nhân phẩm
Dặn dò: Chuẩn bị bài Nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi.
RÚT KINH NGHIỆM:
thông tin tài liệu
phân tích nhân vật anh cu tràng trong vợ nhặt + Đi từng bước mệt mỏi, cái đầu trọc chúi về đằng trước... + Không có tiền cưới vợ. Ngày vui vợ chồng phải ăn cám. + Lúc đầu: Chỉ đùa và trên đường đưa người vợ nhặt về tâm hồn tràn đầy tình nghĩa, quên luôn cả mùa đói. + Sáng hôm sau: Cảm nhận rõ hạnh phúc "Thấm thía cảm động" của mái ấm gia đình. Tràng nghĩ đến chuyện tu sửa nhà cửa, sinh con, đẻ cái, lo lắng cho vợ con sau này, đám người phá kho thóc Nhật và hình ảnh lá cờ đỏ tượng trưng cho Việt Minh.
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×