DANH MỤC TÀI LIỆU
Phân tích tài chính doanh nghiệp chuyên sâu
1247
Chuyên đề 6
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP NÂNG CAO
I. TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1.1. Mục tiêu và nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp
1.1.1. Mục tiêu phân tích tài chính doanh nghiệp:
Khái niệm: Phân tích tài chính doanh nghiệp là quá trình vận dụng tổng thể các
phương pháp phân tích khoa học để đánh giá tài chính của doanh nghiệp, giúp cho các
chủ thể quản lợi ích gắn với doanh nghiệp nắm được thực trạng tài chính an
ninh tài chính của doanh nghiệp, dự đoán được chính xác tài chính của doanh nghiệp
trong tương lai cũng như những rủi ro tài chính mà doanh nghiệp có thể gặp phải; qua
đó, đề ra các quyết định phù hợp với lợi ích của họ.
Các chủ thể lợi ích gắn với doanh nghiệp các đối tượng liên quan đều
quan tâm đến hoạt động tài chính của doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng thông tin kinh
tế, tài chính của doanh nghiệp. Mỗi đối ợng quan tâm theo giác độ với mục tiêu
khác nhau. Các đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp bao
gồm:
- Các nhà quản lý doanh nghiệp
- Nhà đầu tư (kể cả Các cổ đông hiện tại và tương lai)
- Những cung cấp tín dụng cho doanh nghiệp như: Ngân hàng, tổ chức tài
chính, người mua trái phiếu của doanh nghiệp, các doanh nghiệp khác...
- Những người hưởng lương trong doanh nghiệp
- Cơ quan quản lý Nhà nước;
- Nhà phân tích tài chính;
- ...
1248
Các đối tượng sử dụng thông tin tài chính khác nhau sẽ đưa ra các quyết định
với mục đích khác nhau. vậy, phân tích tài chính đối với mỗi đối tượng khác nhau
sẽ đáp ứng các mục tiêu khác nhau. Cụ thể :
a) Phân tích tài chính đối với nhà quản lý doanh nghiệp:
Là người trực tiếp quản lý, điều hành doanh nghiệp, nhà quản lý hiểu rõ nhất tài
chính doanh nghiệp, do đó họ có nhiều thông tin phục vụ cho việc phân tích. Phân tích
tài chính doanh nghiệp đối với nhà quản lý nhằm đáp ứng những mục tiêu sau:
- Tạo ra những chu kỳ đều đặn đđánh giá hiệu quả hoạt động quản doanh
nghiệp trong giai đoạn đã qua, việc thực hiện các nguyên tắc quản tài chính, khả
năng sinh lời, khả năng thanh toán rủi ro tài chính trong hoạt động của doanh
nghiệp...;
- Đảm bảo cho các quyết định của Ban giám đốc về đầu tư, tài trợ, phân phối lợi
nhuận... phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp
- Cung cấp thông tin cần thiết cho những dự đoán tài chính;
- Cung cấp các căn cứ để kiểm tra, kiểm soát hoạt động, quản trong doanh
nghiệp.
Phân tích tài chính làm rõ điều quan trọng của dự đoán tài chính, mà dự đoán là
nền tảng của hoạt động quản lý, làm sáng tỏ, không chỉ chính sách tài chính còn
làm rõ các chính sách chung trong doanh nghiệp.
b) Phân tích tài chính đối với các nhà đầu tư:
Các nhà đầu những người giao vốn của mình cho doanh nghiệp quản sử
dụng, được hưởng lợi và cũng chịu rủi ro. Đó những cổ đông, các cá nhân, các đơn
vị, doanh nghiệp khác. Các đối tượng này quan tâm trực tiếp đến những tính toán về
giá trị của doanh nghiệp. Thu nhập của các nhà đầu tư là cổ tức được chia và thặng dư
giá trị của vốn. Hai yếu tố này phần lớn chịu ảnh hưởng của lợi nhuận thu được của
doanh nghiệp. Trong thực tế, các nhà đầu thường quan tâm đến khả năng sinh lời
của doanh nghiệp. Câu hỏi chủ yếu phải làm là: Sức sinh lời bình quân vốn kinh
doanh, sức sinh lời vốn cổ phần.... của doanh nghiệp bao nhiêu? Giá của cổ phiếu
1249
trên thị trường so với mệnh giá, so với giá trị ghi sổ như thế nào? Các dự án đầu tư dài
hạn của doanh nghiệp dựa trên sở nào? Tính trung thực, khách quan của các báo
cáo tài chính đã công khai.... Nếu họ không kiến thức chuyên sâu để đánh giá hoạt
động tài chính của doanh nghiệp thì nđầu phải dựa vào những nhà phân tích tài
chính chuyên nghiệp cung cấp thông tin cần thiết cho các quyết định của họ.
Như vậy, phân tích tài chính doanh nghiệp đối với nhà đầu để đánh giá
doanh nghiệp ước đoán giá trị cổ phiếu, khả năng sinh lời, phân tích rủi ro trong
kinh doanh...dựa vào việc nghiên cứu các báo cáo tài chính, nghiên cứu các thông tin
kinh tế, tài chính, những cuộc tiếp xúc trực tiếp với ban quản doanh nghiệp, đặt
hàng các nhà phân tích tài chính doanh nghiệp...để làm triển vọng phát triển của
doanh nghiệp đánh giá các cổ phiếu trên thị trường i chính....nhằm ra quyết định
đầu tư có hiệu quả nhất
c) Phân tích tài chính đối với các nhà cung cấp tín dụng:
Các nhà cung cấp tín dụng những người cho doanh nghiệp vay vốn để đáp
ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất - kinh doanh. Khi cho vay, họ phải biết chắc
được khả năng hoàn trả tiền vay. Thu nhập của họ là lãi suất tiền cho vay. Do đó, phân
tích hoạt động tài chính đối với người cho vay xác định khả năng hoàn trả nợ của
khách hàng. Tuy nhiên, phân tích đối với những khoản cho vay dài hạn những
khoản cho vay ngắn hạn có những nét khác nhau.
Đối với những khoản cho vay ngắn hạn, nhà cung cấp tín dụng ngắn hạn đặc
biệt quan tâm đến khả năng thanh toán ngay của doanh nghiệp. Nói khác đi khả
năng ứng phó của doanh nghiệp khi nợ vay đến hạn trả. Đối với các khoản cho vay dài
hạn, nhà cung cấp tín dụng dài hạn phải thẩm định tài chính các dự án đầu tư, quản lý
được quá trình giải ngân sdụng vốn cho từng dán đầu để đảm bảo khả năng
hoàn trả nợ thông qua thu nhập và khả năng sinh lời của doanh nghiệp cũng như kiểm
soát dòng tiền của các dự án đầu tư của doanh nghiệp.
d) Phân tích tài chính đối với những người hưởng lương trong doanh nghiệp:
1250
Người hưởng lương trong doanh nghiệp là người lao động của doanh nghiệp, có
nguồn thu nhập chính từ tiền lương được trả. Bên cạnh thu nhập từ tiền lương, một số
lao động còn một phần vốn góp nhất định trong doanh nghiệp. vậy, ngoài phần
thu nhập từ tiền lương được trả họ còn tiền lời được chia. Cả hai khoản thu nhập
này phụ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp cũng
như chính sách đãi ngộ, hội thăng tiến trong sdụng lao động của doanh nghiệp.
Do vậy, phân tích tài chính doanh nghiệp giúp họ định hướng việc làmn định và yên
tâm dốc sức vào hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp theo công việc
được phân công.
+ Đối với các cơ quan quản lý nhà nước
Đây các quan đại diện cho quyền lực lợi ích của Nhân dân như: Bộ Tài
chính (Cục Tài chính doanh nghiệp, cơ quan Thuế, cơ quan tài chính các cấp, cơ quan
Hải quan), Quản thị trường..... thực hiện nhiệm vụ quản lý, giám sát nền kinh tế,
doanh nghiệp đối tượng quản lý, mọi diễn biến, hoạt động của doanh nghiệp đều
được phản ánh qua các dòng di chuyển của các nguồn lực tài chính từ bên ngoài vào
doanh nghiệp từ doanh nghiệp ra thị trường nên phân tích tài chính doanh nghiệp
cần cung cấp thông tin về tình hình quản lý, sử dụng và bảo toàn vốn của nhà ớc tại
các doanh nghiệp, giám sát việc thực hiện các nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với nhà
nước, kiểm tra việc chấp hành luật pháp của doanh nghiệp.. nhằm giúp các nhà quản
lý của các cơ quan này thực hiện nhiệm vụ do Nhà nước giao một cách hiệu quả hơn
+ Các bên có liên quan khác
Thuộc nhóm này có các nhà cung cấp, khách hàng, các đối thủ cạnh tranh, các cơ
quan truyền thông đại chúng … cũng rất quan tâm đến tài chính của doanh nghiệp với
những mục tiêu cụ thể.
Tóm lại: Phân tích tài chính doanh nghiệp công cụ hữu ích được dùng để xác
định giá trị kinh tế, để đánh giá mặt mạnh, mặt yếu của doanh nghiệp, tìm ra nguyên
nhân khách quan chủ quan, giúp cho từng chủ thể quản lý sở cần thiết để lựa
chọn và đưa ra được những quyết định phù hợp với mục đích mà họ quan tâm.
1251
1.1.2. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp
Phân tích tài chính của doanh nghiệp bao hàm nhiều nội dung khác nhau tùy
thuộc vào mục đích phân tích. Tuy nhiên, về bản, khi phân tích tài chính của một
doanh nghiệp, các nhà phân tích thường chú trọng đến các nội dung chủ yếu sau:
- Đánh giá khái quát tình hình tài chính;
- Phân tích tình hình huy động sử dụng vốn của doanh nghiệp (phân tích kết
cấu và sự biến động của tài sản, nguồn vốn)
- Phân tích tình hình i trợ và mức độ đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh
- Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán;
- Phân tích khả năng tạo tiền và tình hình lưu chuyển tiền tệ;
- Phân tích tình hình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp;
- Phân tích điểm hoà vốn và việc ra quyết định
- Phân tích hiệu suất và hiệu quả sử dụng vốn;
- Phân tích rủi ro tài chính và dự báo nhu cầu tài chính.
1.2. Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp
Để tiến hành phân tích tài chính của một doanh nghiệp, các n phân tích
thường kết hợp sử dụng các phương pháp mang tính nghiệp vụ - k thuật khác nhau
như phương pháp so sánh, phương pháp loại trừ, phương pháp dự báo, phương pháp
Dupont... Mỗi một phương pháp những tác dụng khác nhau được sử dụng trong
từng nội dung phân tích khác nhau. Cụ thể:
1.2.1. Phương pháp so sánh
So sánh là phương pháp được sử dụng rộng rãi, phổ biến trong phân tích kinh tế
nói chung và phân tích tài chính nói riêng. Mục đích của so sánh là làm rõ sự khác biệt
hay những đặc trưng riêng tìm ra xu hướng, quy luật biến động của đối tượng
nghiên cứu; từ đó, giúp cho các chủ thể quan tâm căn cứ để đề ra quyết định lựa
chọn. Khi sử dụng phương pháp so sánh, các nhà phân tích cần chú ý một số vấn đề
sau đây:
1252
+ Điều kiện so sánh được của chỉ tiêu:
Chỉ tiêu nghiên cứu muốn so sánh được phải đảm bảo thống nhất về nội dung
kinh tế, thống nhất về phương pháp tính toán, thống nhất về thời gian đơn vị đo
lường.
+ Gốc so sánh:
Gốc so sánh được lựa chọn có thể là gốc về không gian hay thời gian, tuỳ thuộc
vào mục đích phân tích. Về không gian, có thể so sánh đơn vị này với đơn vị khác, b
phận này với bộ phận khác, khu vực này với khu vực khác... Việc so sánh vkhông
gian thường được sử dụng khi cần xác định vị trí hiện tại của doanh nghiệp so với đối
thủ cạnh tranh, so với số bình quân ngành, bình quân khu vực... Cần lưu ý rằng, khi so
sánh về mặt không gian, điểm gốc điểm phân tích thể đổi chỗ cho nhau
không ảnh hưởng đến kết luận phân tích. Về thời gian, gốc so sánh được lựa chọn
các kỳ đã qua (kỳ trước, năm trước) hay kế hoạch, dự toán.... Cụ thể:
- Khi xác định xu hướng và tốc độ phát triển của chỉ tiêu phân tích, gốc so sánh
được xác định trị số của chỉ tiêu phân tích kỳ trước hoặc hàng loạt kỳ trước (năm
trước). Lúc này sẽ so sánh trị số chỉ tiêu giữa kỳ phân tích với trị số chỉ tiêu c kỳ
gốc khác nhau;
- Khi đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra, gốc so sánh là trị
số kế hoạch của chỉ tiêu phân tích. Khi đó, tiến hành so sánh giữa trị số thực tế với trị
số kế hoạch của chỉ tiêu nghiên cứu.
- Khi đánh giá vị thế của doanh nghiệp trong ngành, đánh giá năng lực cạnh
tranh thường so sánh chỉ tiêu thực hiện của doanh nghiệp với bình quân chung của
ngành hoặc so với chỉ tiêu thực hiện của đối thủ cạnh tranh
+ Các dạng so sánh:
Các dạng so sánh thường được sử dụng trong phân tích là so sánh bằng số tuyệt
đối, so sánh bằng số tương đối
thông tin tài liệu
Phân tích tài chính doanh nghiệp là quá trình vận dụng tổng thể các phương pháp phân tích khoa học để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp, giúp cho các chủ thể quản lý có lợi ích gắn bó với các doanh nghiệp nắm được thực trạng tài chính và an ninh của tài chính doanh nghiệp
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×