DANH MỤC TÀI LIỆU
Phân tích thực trạng vốn đầu tư gián tiếp trong những năm qua trên thị trường chứng khoán Việt Nam và đề xuất những giải pháp hoàn thiện hơn cho việc kiểm soát dòng vốn FPI trên TTCK Việt Nam.
B GIÁO DC VÀ ĐÀO TO
TRƯỜNG ĐẠI HC KINH T TP.HCM
NGUYN TH NGC LOAN
KIM SOÁT VN ĐẦU TƯ GIÁN TIP
NƯỚC NGOÀI
LUN VĂN THC SĨ KINH T
TP. H CHÍ MINH – NĂM 2008
1
M ĐẦU
1. Tính cp thiết ca đề tài
Tính đến cui năm 2007, c nước trên 9.500 d án đầu tư nước ngoài được
cp giy phép đầu tư vi vn đăng trên 98 t USD. Cũng như các nước đang phát
trin trên thế gii, Vit Nam cũng tri qua hai làn sóng nước ngoài đổ vào. Làn sóng
th nht khi đầu t nhng năm đầu ca thi k đi mi, khi Quc hi khoá VIII thông
qua Lut đầu tư nước ngoài, to cơ s pháp cho thu hút đu tư nước ngoài, đt đỉnh
cao vào năm 1996, sau đó gim dn chu nh hưởng ca cuc khng hong tài chính
Đông Á 1997 1998. Làn sóng th hai bt đầu t năm 2000, tăng mnh vào năm 2006
đặc bit là năm 2007, khi vn FDI đăng ký đạt k lc mc 20,3 t USD.
Ngoài vn FDI, ODA, kiu hi, dòng vn đầu tư gián tiếp (FPI) vào Vit Nam
đã được ci thin, s lượng quy hot động ca các qu đầu tư nước ngoài ti
Vit Nam tăng đáng k.
Đây là ngun vn quan trng có tác dng tăng tng lượng vn cn thiết cho Vit
Nam phát trin, trc tiếp thúc đẩy th trường chng khoán to ra s hp dn c
phiếu doanh nghip. Tuy nhiên tác động tiêu cc ca ti nn kinh tế li rt ln,
không ch dng kh năng mua bán, sáp nhp, thôn tính doanh nghip, tăng hot động
đầu cơ th gây đổ v th trường tài chính nếu nhà đầu tư đồng lot rút vn.
vy Vit Nam cn đến nhng bin pháp đ kim soát dòng vn vào ngăn nga s
đảo ngược ca dòng vn này.
2. Mc tiêu ca đề tài
Mc tiêu nghiên cu ca đề tài là nhm phân tích thc trng vn đầu tư gián tiếp
trong nhng năm qua trên th trường chng khoán Vit Nam. Trên cơ s nhng tác
động hu qu ca dòng vn này, đề tài s đề xut nhng gii pháp hoàn thin hơn
cho vic kim soát dòng vn FPI trên TTCK Vit Nam.
3. H thng phương pháp nghiên cu
2
Đề tài s dng các phương pháp thng kê, kế tha chn lc đồng thi vn
dng cơ s lun để tìm hiu, phân tích đánh giá thc trng FPI cũng như nhng
gii pháp thiết thc nhm kim soát dòng vn này trên TTCK Vit Nam thi k hu
WTO.
4. Kết cu đề tài
Đề tài gm có 3 chương chính:
Chương 1: Tng quan v dòng vn đầu tư gián tiếp nước ngoài trên th trường
chng khoán Vit Nam
Chương 2: Thc trng vn đu tư gián tiếp nước ngoài trên th trường chng
khoán Vit Nam
Chương 3: Gii pháp kim soát dòng vn đầu tư gián tiếp nước ngoài thông qua
th trường chng khoán Vit Nam.
3
CHƯƠNG 1
TNG QUAN V DÒNG VN ĐẦU TƯ GIÁN TIP NƯỚC NGOÀI TRÊN
TH TRƯỜNG CHNG KHOÁN VIT NAM
1.1. Đầu tư gián tiếp nước ngoài
1.1.1. Khái nim
Theo lut đầu tư năm 2005 ca Vit Nam thì đầu tư gián tiếp nước ngoài là hình
thc đầu tư thông qua vic mua c phn, c phiếu, trái phiếu, các giy t giá khác;
qu đầu tư chng khoán hoc thông qua các định chế tài chính trung gian khác nhà
đầu tư không tham gia qun lý hot động đầu tư.
1.1.2. Tm quan trng ca vn đầu tư gián tiếp nước ngoài
Đầu tư gián tiếp đã hình thành phát trin t lâu M các nước Châu Âu,
nơi có th trường tài chính phát trin nhanh chóng và mnh m. Loi hình đầu tư này đã
m ra cho các doanh nghip cách thc tiếp cn vi các ngun vn mi bên cnh các
ngun vn truyn thng, góp phn vào vic thúc đẩy kinh tế phát trin, đồng thi cũng
thúc đẩy đầu tư trên thế gii phát trin theo mt xu thế mi.
Khác vi đầu tư trc tiếp nước ngoài đóng góp cho ngành sn xut công
nghip, tăng kim ngch xut khu to công ăn vic làm. Nhưng ngun vn này li
không tác động được ti các doanh nghip Vit Nam thì đầu tư gián tiếp nước ngoài có
th giúp vn cho các doanh nghip trong nước, giúp doanh nghip tăng trưởng và nâng
cao năng lc cnh tranh. Chính thế đầu tư gián tiếp nước ngoài rt quan trng đối
vi các doanh nghip trong nước đang thiếu vn. Ngoài vic tiếp cn được vi các
ngun vn mi, doanh nghip còn tiếp cn được vi k thut sn xut và điu hành tiên
tiến để thúc đẩy s phát trin kinh doanh. Do đó, các ngun vn gián tiếp th giúp
các doanh nghip trong nước tăng trưởng nhanh, tiến ti vic hình thành các tp đoàn
đa quc gia mang thương hiu Vit Nam trong tương lai.
Ti Vit Nam đã khá nhiu công ty (do người Vit Nam nm toàn b quyn
chi phi v qun lý) thành công trong kinh doanh như Vinamilk, Bo Minh, REE, Kinh
4
Đô, ACB, Sacombank… Các công ty này đều có s tham gia đông đảo ca công chúng
đầu tư trong nước cùng vi đầu tư gián tiếp ca các t chc tài chính nước ngoài.
Ngun vn đầu tư gián tiếp nước ngoài ngày càng ý nghĩa quan trng trong
s phát trin ca các nước đang phát trin, trong đó Vit Nam. thúc đẩy s phát
trin ca nn kinh tế và doanh nghip. Để thu hút được ngun vn đầu tư gián tiếp
nước ngoài thì phi s đổi mi trong bn thân nn kinh tế, đổi mi th chế kinh tế,
thúc đẩy th trường chng khoán phát trin. Các doanh nghip cũng cn phi ci tiến
công ngh, áp dng các công ngh hin đại nhm nâng cao năng sut lao động, sn
lượng.
1.1.3. Các nhân t nh hưởng đến vn đầu tư gián tiếp nước ngoài
- Chu nh hưởng bi s phát trin độ m ca th trường chng khoán, cht
lượng ca các c phiếu, trái phiếu do doanh nghip nhà nước phát hành, cũng như
các chng khoán giá khác lưu thông trên th trường tài chính; s đa dng vn
hành hiu qu ca các định chế tài chính trung gian ( trước hết các qu đầu tư
chng khoán, công ty đầu tư tài chính các loi, các qu đầu tư đại chúng, qu đầu tư
mo him, qu thành viên); s phát trin cht lượng ca h thng thông tin dch
v chng khoán, trong đó các t chc cung cp dch v tư vn dch v định mc
h s tín nhim doanh nghip và chng khoán.
- Dòng vn đu tư gián tiếp nước ngoài chu nh hưởng bi các nhân t như bi
cnh quc tế ( hòa bình, n định vĩ mô, các quan h ngoi giao môi trường pháp
quc tế thun li); nhu cu kh năng đầu tư ca nhà đầu tư nước ngoài; mc độ t
do hoá sc cnh tranh ( ch yếu ưu đãi tài chính s thân thin, thun tin ca
qun nhà nước đối vi nhà đầu tư) ca môi trường đầu tư trong nước; s phát trin
ca h thng tin t các dch v h tr kinh doanh nói riêng, ca các th chế th
trường nói chung ca nước tiếp nhn đầu tư
1.1.4. Vai trò ca dòng vn đầu tư gián tiếp nước ngoài đi vi s phát trin
th trường chng khoán
5
Th trường chng khoán nơi quan trng thu hút vn đầu tư nước ngoài được
các nước trên thế gii ngày nay đặc bit quan tâm. Tin vn ca khu vc Đông Nam Á
thông qua th trường c phiếu chy vào Hng Kông. Tin vn các nước sn xut du
Trung Đông cũng thông qua th trường chng khoán chy vào Nht Bn. Không ch
các nước đang phát trin xem c phiếu mt bin pháp quan trng thu hút vn nước
ngoài. Sau chiến tranh thế gii th hai, s phát trin sn xut quc tế ln tin vn
quc tế hoá, thông qua th trường quc tế góp vn đã tr thành con đường quan trng
li dng vn nước ngoài.
Ngày nay s lượng vn t do ca nhiu nước đưa vào th trường chng khoán
quc tế vi nhiu hình thc khác nhau, vy trên TTCK th dung vn nước ngoài
vi quy mô rt ln.
Ví d: TTCK M chia th trường thành hai cp: th trường cp mt và th trường
cp hai. Th trường cp mt là nơi phát hành chng khoán, th trường cp hai là nơi lưu
thông chng khoán. Chia làm tám loi chng khoán t giao dch TTCK: trái phiếu
công ty; c phiếu ph thông; c phiếu ưu tiên; chng khoán th chuyn đổi; công
trái chính ph; chng khoán thế chp; chng khoán th trường tin t c phiếu
công ty đầu tư.
Các loi trái phiếu chính ph Liên bang M cũng không ging nhau, gm ba loi:
mt Quc kh, tc công trái Chính ph liên bang thi hn mt năm; hai trái
phiếu tài chính trung hn, tc thi hn trên mt năm; ba công trái dài hn, tc
công trái chính ph M phát hành rt ln.
TTCK tư bn đặc đim rt phn mua bán tin vn lâu dài, th cung
cp vn trung hn và dài hn. Như TTCK NewYork mt trong nhng th trường tin
vn ln nht thế gii, nghip v ch yếu vay cho vay tin vn dài hn trung
hn. Ngân hàng thương nghip, công ty bo him, qu đầu tư và các qu khác là nhng
người cung cp vn dài hn trên TTCK NewYork. Người vay vn ch yếu nhng
công ty ln. H phát hành trái phiếu công ty góp vn, hn ngch chiếm trên 50% vn
thông tin tài liệu
Tính đến cuối năm 2007, cả nước có trên 9.500 dự án đầu tư nước ngoài được cấp giấy phép đầu tư với vốn đăng ký trên 98 tỷ USD. Cũng như các nước đang phát triển trên thế giới, Việt Nam cũng trải qua hai làn sóng nước ngoài đổ vào. Làn sóng thứ nhất khởi đầu từ những năm đầu của thời kỳ đổi mới, khi Quốc hội khoá VIII thông qua Luật đầu tư nước ngoài, tạo cơ sở pháp lý cho thu hút đầu tư nước ngoài, đạt đỉnh cao vào năm 1996, sau đó giảm dần vì chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính Đông Á 1997 – 1998. Làn sóng thứ hai bắt đầu từ năm 2000, tăng mạnh vào năm 2006 và đặc biệt là năm 2007, khi vốn FDI đăng ký đạt kỷ lục ở mức 20,3 tỷ USD. Ngoài vốn FDI, ODA, kiều hối, dòng vốn đầu tư gián tiếp (FPI) vào Việt Nam đã được cải thiện, số lượng và quy mô hoạt động của các quỹ đầu tư nước ngoài tại Việt Nam tăng đáng kể.
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×