GV: Đoạn tả
sông Hương chảy
xuôi về đồng
bằng và ngoại vi
thành phố bộc lộ
chất tài hoa của
tác giả như thế
nào? Hiệu quả
thẩm mỹ của lối
viết đó?
HS trả lời.
- Trong cái nhìn minh triết và lãng mạn của tác giả: Trước
khi trở thành “Người tình dịu dàng và chung thuỷ của cố
đô”, toàn bộ thuỷ trình của dòng sông tựa như một cuộc
tìm kiếm có ý thức người tình nhân đích thực của người
con gái trong một câu chuyện tình yêu nhuốm màn cổ
tích:
- Giữa cánh đồng Châu Hoá đầy hoa dại: Sông Hương là
“cô gái đẹp ngủ mơ màng”.
- Nhưng ngay từ đầu vừa ra khỏi vùng núi: Sông Hương
như nàng tiên được đánh thức: Bừng lên sức trẻ và niềm
khát khao của tuổi thanh xuân trong sự “chuyển dòng liên
tục”, rồi “vòng những khúc quanh đột ngột”, “vẽ một hình
cung thật tròn”, “ôm lấy chân đồi Thiên Mụ”, rồi “trôi đi
giữa hai dãy đồi sừng sững như thành quách”.
c. Đến giữa TP Huế: SH như tìm được chính mình vui
hẳn lên…mềm hẳn đi như một tiếng “vâng” không nói ra
của tình yêu . Nó có những đường nét tinh tế, đẹp như
điệu “slow” tình cảm dành riêng cho Huế, như người tài
nữ đánh đàn lúc đêm khuya…
- Khi chảy qua kinh thành Huế Sông Hương như cô gái
Huế: tài hoa, dịu dàng mà sâu sắc, đa tình mà kín đáo,
lẳng lơ nhưng rất mực chung tình. Khéo trang điểm mà
không loè loẹt, giống như cô dâu Huế ngày xưa trong sắc
áo điều lục.
=> Như từng thấy chính mình khi gặp thành phố thân yêu:
- sông Hương “vui tươi hẳn lên giữa những bãi xanh biếc
của ngoại ô Kim Long”.
- rồi kéo một nét thẳng đầy cá tính “theo hướng tây nam –
đông bắc”, rồi “uốn một cánh cung rất nhẹ sang đến Cồn