DANH MỤC TÀI LIỆU
PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
LUYỆN NÓI: PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ
VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
I . Mục đích yêu cầu:
Giúp HS:
_ Củng cố kiến thức về cách làm bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
_ Luyện tập phát biểu miệng trước tập thể, bày tỏ cảm xúc suy nghĩ về tác phẩm văn
học.
II . Phương pháp và phương tiện dạy học
- Đàm thoại, diễn giảng
- SGK + SGV + giáo án
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
1. Ổn định lớp: 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút.
2.1 Thế nào là điệp ngữ? Điệp ngữ có tác dụng như thế nào?
2.2. Điệp ngữ có mấy dạng?
3. Giới thiệu bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của
HS
GV cho HS tập nói theo đề bài
GV theo dõi
Cho một số HS phát biểu trước lớp
GV nhận xét, đánh giá
I. Chuẩn bị ở nhà.
Cho đề bài: phát biểu cảm nghĩ về một trong
hai bài thơ của Hồ Chí Minh: Rằm thàng giêng,
cảnh khuya.
II. Thực hành trên lớp.
Dàn bài:
a. Mở bài: giới thiệu bài thơ và cảm nghĩ
chung của em.
b. Thân bài: Nêu cảm nghĩ của em.
_ Cảm nhận, tưởng tượng về hình tượng
thơ trong tác phẩm
_ Cảm nghĩ về từng chi tiết (theo thứ tự
trước sau)
_ Cảm nghĩ về tác giả của bài thơ.
c. Kết bài: tình cảm của em đối với bài thơ.
4 Củng cố: 2 phút
5. Dặn dò:1 phút
Học thuộc bài cũ, đọc soạn trước bài mới “Một thứ quà của lúa non: cốm” SGK
trang
thông tin tài liệu
PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS GV cho HS tập nói theo đề bài GV theo dõi Cho một số HS phát biểu trước lớp GV nhận xét, đánh giá I. Chuẩn bị ở nhà. Cho đề bài: phát biểu cảm nghĩ về một trong hai bài thơ của Hồ Chí Minh: Rằm thàng giêng, cảnh khuya. II. Thực hành trên lớp. Dàn bài: a. Mở bài: giới thiệu bài thơ và cảm nghĩ chung của em. b. Thân bài: Nêu cảm nghĩ của em. _ Cảm nhận, tưởng tượng về hình tượng thơ trong tác phẩm _ Cảm nghĩ về từng chi tiết (theo thứ tự trước sau) _ Cảm nghĩ về tác giả của bài thơ. c. Kết bài: tình cảm của em đối với bài thơ.
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×