
2
Các cách giải:
1. Cách giải thông thường (theo phương trình ion).
2. Sử dụng sơ đồ và áp dụng bảo toàn nguyên tố với Al và nhóm OH-
Al3+ + OH- → Al(OH)3 ↓ + Al(OH)-4
- Bảo toàn nguyên tố Al: 334
Al(OH)
Al Al(OH)
n n n
- Bảo toàn nhóm (OH-): 34
Al(OH)
OH Al(OH)
n 3n 4n
(có thể áp dụng theo phương pháp bảo toàn điện tích)
3. Theo công thức tính nhanh:
+ Lượng OH- tiêu tốn ít nhất: (min)
OH
n 3
+ Lượng OH- tiêu tốn nhiều nhất: 3
(max)
OH Al
n 4n n
Chú ý: nếu cho NaOH vào hỗn hợp gồm (muối Al3+ và axit H+) thì cộng thêm số
mol H+ vào 2 công thức trên, tức là:
(min)
OH H
n 3n n
; 3
(max)
OH Al H
n 4n n n
3. Phương pháp dùng đồ thị
* Một số lưu ý:
(1) Al(OH)3 nói riêng và hiđroxit lưỡng tính nói chung chỉ tan trong axit mạnh và bazơ
mạnh, không tan trong axit yếu ( 4
NH hoặc H2CO3) và bazơ yếu (NH3, amin, 2
3
CO ),
do đó:
- Khi cho từ từ kiềm vào muối Al3+ thì lượng kết tủa tăng dần đến cực đại, sau đó
sẽ giảm dần và tan hết nếu kiềm dư.
- Khi thay kiềm bằng dung dịch NH3 thì lượng kết tủa tăng dần đến cực đại và
không bị hòa tan khi NH3 dư (riêng Zn(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính nhưng tan
được trong NH3 là do tạo phức tan [Zn(NH3)4](OH)2).
(2) Khi cho kiềm tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm H+ và Al3+ thì các phản ứng
nếu có xảy ra theo thứ tự: OH- + H+ → H2O
3OH- + Al3+ → Al(OH)3↓
OH- + Al(OH)3 → Al(OH)-4