DANH MỤC TÀI LIỆU
QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP CỦA VIỆT NAM VÀ VAI TRÒ CỦA NGUỒN NHÂN LỰC TRONG SỰ PHÁT TIỂN KINH TẾ VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ
1
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ
BỘ MÔN QUẢN TRỊ
.................
TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN: NGUỒN NHÂN LỰC
Đề tài:
Những lợi thế và thách thức của nguồn nhân lực
Việt Nam trong xu thế hội nhập hiện nay.
2
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 2
NỘI DUNG ............................................................................................................... 5
I. QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP CỦA VIỆT NAM VAI TRÒ CỦA NGUỒN
NHÂN LỰC TRONG SỰ PHÁT TIỂN KINH TẾ VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ ..... 5
1. Chủ trương của Đảng về tiến trình hội nhập ......................................................... 5
2. Quá trình hội nhập của Việt Nam ........................................................................ 6
3. Vai trò của NNL .................................................................................................... 8
II. NHỮNG LỢI THẾ CỦA NGUỒN NHÂN LỰC NƯỚC TA TRONG XU THẾ
HỘI NHẬP HIỆN NAY ............................................................................................ 9
III. NHỮNG THÁCH THỨC CỦA NGUỒN NHÂN LỰC NƯỚC TA TRONG
XU THẾ HỘI NHẬP HIỆN NAY .......................................................................... 13
IV. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KHẮC PHỤC HẠN CHẾ ............................... 16
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 19
3
LỜI NÓI ĐẦU
Bước vào thế kỷ XXI, trong bối cảnh quốc tế về chính trị, kinh tế, n hóa -
xã hội với xu thế toàn cầu hóa và nh thành nền kinh tế tri thức. Việt Nam tiếp tục
đổi mới toàn diện về kinh tế, hội theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa, bảo
đảm sự phát triển nhanh và bền vững. Trong bối cảnh hội nhập và phát triển kinh tế
quốc tế của nước ta, công cuộc đi mới giáo dục, đào tạo phát triển ngũ nhân
lực, đặc biệt là đội ngũ nhân lực có trình độ khoa học công nghệ cao có vai trò vị trí
rất quan trọng cho sự phát triển của đất nước.
Nguồn nhân lực nhân ttrung tâm, vai trò quyết định đối với sự tăng
trưởng phát triển của nền kinh tế. Nguồn nhân lực con người với tiềm năng tri
thức là lợi thế cạnh tranh của các công ty, các ngành kinh tế hay nói rộng hơn đó là
nền kinh tế của một nước so với các nước khác.
Từ thực tiễn của ngồn nhân lực nước ta, một nước nguồn nhân lực dồi
dào đang trong thời k cấu dân số vàng”, đó một điều kiện thuận lợi để
cho sự phát triển kinh tế, hội. Nhưng do một số hạn chế về khoa học, kỹ thuật,
trình độ phát triển của đất nước những đặc điểm về văn hóa, lối sống, điều kiện
lịch sđã tác động đến chất lượng nguồn nhân lực nước ta còn nhiều mặt hạn chế
và đó là những thách thức đối với nguồn nhân lực nước ta trong xu thế hội nhập.
Đặc biệt, trong xu thế hội nhập hiện nay, để nước ta thể phát triển mạnh
theo kịp các nước tiên tiến trong khu vực thế giới. Thì nguồn nhân lực ngày
càng đóng vai trò to lớn trong sự phát triển kinh tế hội của đất nước. Việc
nghiên cứu về thực trạng của nguồn nhân lực, những lợi thế thách thức của
nguồn nhân lực nước ta trong xu thế hội rất cần thiết để thể phát huy được
những mặt mạnh của nguồn nhân lực và kịp thời đua ra những giải pháp khắc phục
những mặt còn yếu kém của nguồn nhân lực. Vì vậy trong bài tiểu luận này, em xin
4
nghiên cứu tìm hiểu về đề tài: “Những lợi thế thách thức của nguồn nhân
lực Việt Nam trong xu thế hội nhập hiện nay”.
Nội dung của bài tiểu luận gồm bốn nội dung chính: Thứ nhất, Quá trình
hội nhập của Viêt Nam và vai trò của nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế và hội
nhập quốc tế; Thứ hai, những lợi thế của nguồn nhân lực Việt Nam trong xu thế hội
nhập hiện nay; Thứ ba, những thách thức của nguốn nhân lực Việt Nam trong xu
thế hội nhập hiện nay; Thứ tư, đưa ra những biện pháp để khắc phục hạn chế.
Một số phương pháp thực hiện khi tiến hành làm đề tài: phương pháp nghiên
cứu lý luận, phương pháp phân tích số liệu, phương pháp so sánh,...
Trong quá trình làm đề tài còn tồn tại nhiều hạn chế. Em rất mong nhận được
sự đóng góp ý kiến của cô và toàn thể các bạn để cho nội dung bài được hoàn thiện
hơn.
NỘI DUNG
5
I. QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP CỦA VIỆT NAM VÀ VAI TRÒ CỦA
NGUỒN NHÂN LỰC TRONG SỰ PHÁT TIỂN KINH TẾ HỘI NHẬP
QUỐC TẾ.
Nước ta đã trải qua thời kỳ chiến tranh gian khổ để giành được độc lập cho
dân tộc, sau đó bị các nước trên thế giới cấm vận cho tới nhũng năm đầu thập
niên 90 của thế kỷ XX mới chấm dứt, nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn này hết
sức khó khăn và trì trệ. Chính vì vậy mà Đảng và Nhà nước ta đã đưa ra chủ trương
tiến trình hi nhập quốc tế để đưa Việt Nam thoát khỏi cuộc khủng hoảng, rút ngn
khoảng cách với các nước khác trên thế giới và phát triển kinh tế - xã hội.
1. Chủ trương của Đảng về tiến trình hội nhập
Chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam được đặt ra từ đại hội VI
(năm 1986) trên sở đường lối đổi mới “mở của” nền kinh tế trên sở
chính sách, quan hệ đối ngoại của Việt Nam với phương châm đa phương hóa, đa
dạng hóa quan hệ quốc tế.
Hội nghị Ban chấp hành Trung ương 3 (khóa VI) chỉ rõ: Việt Nam sẵn sàng
mrộng quan hhợp tác với tất cả các nước, các công ty nước ngoài trên sở
cùng lợi không điều kiện chính trị ràng buộc, hạn chế đến mức thấp nhất
cái giá phải trả.
Đại hội VII (năm 1991) đã thông qua ơng lĩnh của Đảng chiến lược
phát triển kinh tế xã hội mười năm, đồng thời cũng nêu ra tư tưởng hội nhập kinh tế
quốc tế là: Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới,
phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển.
Cụ thể hóa đường lối Đại hội VII, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 3
(khóaVII) đã ra chuyên đề Chủ trương đa phương hóa, đa dạng hóa mà đại hội VII
nêu ra, đánh đấu bước khởi đầu của tiến trình hội nhập của Việt Nam.
6
Đại hội VIII ( năm 1996) đã khẳng định chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế,
đó xây dựng một nền kinh tế “mở” đẩy nhanh quá trình hội nhp kinh tế khu
vực và quốc tế.
Đến Đại hội IX (năm 2001), tiếp tục khẳng định chủ trương Đại hội VIII nêu
ra đã đưa ra một số khẩu hiệu: Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy của
các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu hòa bình, độc lập phát triển.
Đồng thời, Đại hội IX nhấn mạnh: Việt Nam chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
khu vực theo tinh thn phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hp tác quốc tế,
bảo đảm độc lập t chđịnh hướng hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc
an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc dân tộc và bảo vệ môi trường.
Như vậy, chủ trương hi nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam từng bước được
hình thành cùng với sự phát triển của đất nước.
2. Quá trình hội nhập của Việt Nam
Từ nhng năm đầu thập niên 90 của thế kỷ XX, Đảng nhà nước ta đã chủ
trương từng bước đưa nền kinh tế Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế khu vực
trên thế giới. Một trong những minh chứng nét của nỗ lực này việc Việt Nam
qua nhng mốc hội nhập như bình thường hóa quan hệ với các th chế tài chính
tiền tệ quốc tế như quỹ tin tệ (IMF), ngân hàng thế giới (WB), ngân hàng phát
triển Châu Á (ADB)... tham gia vào quá trình hội nhập khu vực và thế giới.
Quá trình hội nhập trải qua một số mốc quan trọng sau:
- Năm 1994: Mỹ b lệnh cấm vận đối với Việt Nam tiến hành nh
thường hóa quan hệ hợp tác.
- Ngày 28/7/1995: Việt Nam gia nhập ASEAN trở thành thành viên thứ 7
của tổ chức này, mở đu quá trình mở rộng ASEAN ra toàn bộ khu vực mậu dịch
về chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT).
thông tin tài liệu
Bước vào thế kỷ XXI, trong bối cảnh quốc tế về chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội với xu thế toàn cầu hóa và hình thành nền kinh tế tri thức. Việt Nam tiếp tục đổi mới toàn diện về kinh tế, xã hội theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa, bảo đảm sự phát triển nhanh và bền vững. Trong bối cảnh hội nhập và phát triển kinh tế quốc tế của nước ta, công cuộc đổi mới giáo dục, đào tạo và phát triển ngũ nhân lực, đặc biệt là đội ngũ nhân lực có trình độ khoa học công nghệ cao có vai trò vị trí rất quan trọng cho sự phát triển của đất nước. Nguồn nhân lực là nhân tố trung tâm, có vai trò quyết định đối với sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế. Nguồn nhân lực con người với tiềm năng tri thức là lợi thế cạnh tranh của các công ty, các ngành kinh tế hay nói rộng hơn đó là nền kinh tế của một nước so với các nước khác.
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×