DANH MỤC TÀI LIỆU
Quản lý thị trường chứng khoán
MỤC LỤC
MỤC LỤC....................................................................................................1
LỜI MỞ ĐẦU..............................................................................................6
Chương 1:.....................................................................................................9
Những vấn đề cơ bản về thị trường chứng khoán.....................................9
và đầu tư chứng khoán................................................................................9
I. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN...............9
1. Khái niệm và bản chất thị trường chứng khoán.........9
2. Vai trò của thị trường chứng khoán.........................10
3. Các chủ thể trên thị trường chứng khoán................12
3.1. Chủ thể phát hành.....................................................................12
3.2. Nhà đầu tư................................................................................12
3.3. Các tổ chức có liên quan đến thị trường chứng khoán............12
3.3.1. Cơ quan quản lý và giám sát hoạt động TTCK
.............................................................................12
3.3.2. Sở giao dịch chứng khoán...........................13
3.3.3. Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán. .13
3.3.4. Tổ chức lưu ký và thanh toán bù trừ chứng
khoán....................................................................13
3.3.5. Các tổ chức hỗ trợ.......................................13
3.3.6. Các công ty đánh giá hệ số tín nhiệm.........13
4. Các hàng hoá trên thị trường chứng khoán.............14
4.1. Chứng khoán vốn.....................................................................14
4.2. Chứng khoán nợ.......................................................................14
4.3. Chứng khoán phái sinh.............................................................14
II. LÝ THUYẾT CHUNG VỀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN..........15
1. Khái niệm phân tích và đầu tư chứng khoán............15
2. Các chiến lược đầu tư chứng khoán.........................15
2.1. Chiến lược đầu tư cổ phiếu giá trị...........................................16
2.2. Chiến lược đầu tư cổ phiếu tăng trưởng..................................18
2.3. Chiến lược đầu tư thụ động......................................................19
2.4. Chiến lược đầu tư chủ động.....................................................20
3. Các hình thức đầu tư chứng khoán..........................22
3.1. Theo loại chứng khoán đầu tư.................................................22
3.2. Theo phương thức đầu tư chứng khoán..................................22
3.3. Theo thời hạn đầu tư chứng khoán.........................................22
4. Quy trình đầu tư chứng khoán.................................23
5. Nên đầu tư theo danh mục, vì sao?.........................24
Chương 2:..................................................................................................26
Lý thuyết về danh mục đầu tư và nghiệp vụ..........................................26
quản lý danh mục đầu tư.........................................................................26
I. KHÁI NIỆM DANH MỤC ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ DANH MỤC
ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN.................................................26
1. Khái niệm danh mục đầu tư và quản lý danh mục đầu
tư chứng khoán...........................................................26
2. Chức năng quản lý danh mục đầu tư chứng khoán..27
3. Các yêu cầu đối với nhà quản lý danh mục đầu tư.. 28
II. LÝ THUYẾT VỀ DANH MỤC ĐẦU TƯ.............................30
1. Lý thuyết về sự lựa chọn tài sản đầu tư...................30
1.1. Tiềm lực kinh tế hiện có của nhà đầu tư..................................30
1.2. Lợi suất (hay mức lợi tức) kỳ vọng trên một tài sản so với lợi
tức mong đợi trên những tài sản khác.............................................31
1.3. Mức độ rủi ro của những tài sản đầu tư..................................32
1.4. Tính lỏng của tài sản so với những tài sản khác......................32
1.5. Chi phí của việc thu thập thông tin..........................................32
2. Lý thuyết về mối quan hệ giữa rủi ro và lợi nhuận...33
3. Lý thuyết đa dạng hoá.............................................36
4. Lý thuyết thị trường hiệu quả..................................36
5. Lý thuyết lựa chọn danh mục đầu tư theo mô hình
của Markowitz.............................................................37
III. CÁC MÔ HÌNH PHÂN TÍCH DANH MỤC ĐẦU TƯ...........41
1. Phương pháp phân tích trung bình – phương sai của
danh mục (Mean – variance analysis)..........................41
1.1. Ý nghĩa của phương pháp........................................................41
1.2. Nội dung của phương pháp phân tích trung bình phương sai.
.........................................................................................................42
1.2.1. Tập danh mục biên duyên trong trường hợp
không có tài sản phi rủi ro (Frontier – Portfolio).....42
1.2.2. Tập danh mục biên duyên trong trường hợp
có tài sản phi rủi ro...............................................45
2. Phương pháp sử dụng các mô hình xác định danh
mục đầu tư..................................................................48
2.1. Mô hình định giá tài sản vốn (CAPM).....................................48
2.2. Mô hình ba nhân tố Fama và French........................................50
2.3. Mô hình chỉ số đơn (SIM)........................................................51
IV. NỘI DUNG QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ...................53
1. Thiết lập và phân tích danh mục đầu tư..................53
1.1. Xác định hàm lợi ích kỳ vọng..................................................53
1.2. Xác định chiến lược quản lý danh mục đầu tư phù hợp...........55
1.3. Xác dịnh các tài sản đưa vào danh mục..................................55
1.4. Lập danh mục tối ưu................................................................56
1.4.2. Quản lý danh mục với chiến lược chủ động. 59
1.5. Xác định giá trị rủi ro của danh mục bằng phương pháp VaR.
.........................................................................................................60
2. Đánh giá việc thực thi danh mục (portfolio
performance)..............................................................62
3. Đánh giá khả năng đa dạng hoá của danh mục.......64
3.1. Phân tích rủi ro của tài sản và danh mục..................................64
3.2. Nguyên lý đa dạng hoá.............................................................65
4. Điều chỉnh danh mục...............................................65
Chương 3:...................................................................................................67
Ứng dụng lý thuyết quản lý danh mục đầu tư trong đầu tư một số chứng
khoán trên thị trường................................................................................67
chứng khoán Việt Nam.............................................................................67
I. SẢN PHẨM QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ.....................67
II. DANH MỤC..................................................................69
1. Xác định hàm lợi ích kỳ vọng và chiến lược quản lý
danh mục đầu p hợp...........................................69
1.1. Các tiêu chuẩn để lựa chọn tài sản và lập danh mục đầu tư cho
khách hàng......................................................................................69
1.2. Xác định hàm lợi ích kỳ vọng của khách hàng.........................70
1.3. Lựa chọn các tài sản đưa vào danh mục trên sở các tiêu
chuẩn lựa chọn tài sản của khách hàng xác định chiến lược
quản lý danh mục phù hợp..............................................................70
2. Lập danh mục tối ưu cho khách hàng trong trường
hợp danh mục biên duyên không có tài sản phi rủi ro. 72
2.1. Xác định danh mục biên duyên (frontier portfolio).................72
2.2. Lập danh mục tối ưu cho khách hàng......................................75
2.3. Đánh giá danh mục P1............................................................77
2.3.1. Đánh giá việc thực thi danh mục................77
2.3.2. Đánh giá khả năng đa dạng hoá của danh
mục P1..................................................................79
2.3.3 Đánh giá rủi ro của danh mục P1.................79
2.4. Đánh giá danh mục Q1............................................................80
2.4.1. Đánh giá việc thực thi danh mục Q1:..........80
2.4.2. Xác định giá trị rủi ro của danh mục Q1.....81
2.5. Đánh giá rủi ro lợi nhuận của danh mục tối ưu cho khách
hàng Q1 với danh mục hiệu quả P1................................................81
3. Lập danh mục tối ưu cho khách hàng trong trường
hợp danh mục biên duyên có tài sản phi rủi ro là trái
phiếu chính phủ kỳ hạn 10 năm..................................81
3.1. Xác định danh mục biên duyên................................................81
3.2. Lập danh mục tối ưu cho khách hàng......................................84
3.3. Đánh giá danh mục Q2............................................................86
3.3.1. Đánh giá việc thực thi danh mục.................86
3.3.2. Đánh giá khả năng đa dạng hoá của danh
mục Q2.................................................................87
3.3.3. Đánh giá rủi ro của danh mục Q2................87
3.4. Xác định danh mục tối ưu cho khách hàng bằng cách sử dụng
phần mềm giải bài toán tối ưu hoá – Gams....................................88
4. Đánh giá biến động của các cổ phiếu trong danh mục
và tái cấu trúc danh mục.............................................90
KẾT LUẬN................................................................................................92
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................93
PHỤ LỤC...................................................................................................94
LỜI MỞ ĐẦU
Thị trường chứng khoán trong điều kiện bình thường của nền kinh tế hiện
đại, được quan niệm là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch mua bán chứng khoán
trung và dài hạn. Việc mua bán này được tiến hành thị trường sơ cấp khi người
mua mua được chứng khoán lần đầu từ những người phát hành, thị trường
thứ cấp khi có sự mua đi bán lại các chứng khoán đã được phát hành ở thị trường
sơ cấp. TTCK với việc tạo ra các công cụ có tính thanh khoản cao, có thể tích tụ,
tập trung phân phối vốn, chuyển thời hạn của vốn phù hợp với yêu cầu phát
triển kinh tế.
Xu thế hội nhập kinh tế quốc tế khu vực với sự phát trển ngày càng
mạnh mẽ của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), của Liên minh Châu Âu
(EU), của các khối thị trường chung,... đòi hòi các quốc gia phải thúc đẩy phát
triển kinh tế với tốc độ và hiệu quả cao. Thực tế phát triển kinh tế các quốc gia
trên thế giới đã khẳng định vai trò quan trọng, không thể thiếu của thị trường
chứng khoán trong sự phát triển kinh tế.
Từ đỉnh cao 2006, thị trường chứng khoán Việt Nam với tư cách một
kênh dẫn vốn hiệu quả, đang nhiều điều kiện thuận lợi để tiếp tục phát triển,
từng bước xác lập vị thế và sức ảnh hưởng đối với nền kinh tế.
Xu thế phát triển mạnh mẽ, dần đi vào chuyên nghiệp của thị trường
chứng khoán Việt Nam điều thể khẳng định. Hội nhập mở cửa một
động lực quan trọng đem lại khí thế sinh lực cho thị trường, nhưng đồng thời
cũng chính s hội nhập mở cửa đã tạo ra sức ép phát triển thị trường theo
những quy tắc chuẩn mực chung, giá trị cốt lõi tính trung thực, công
khai, công bằng, minh bạch.
Thị trường chứng khoán rất hấp dẫn tuy nhiên nó cũng là một kênh đầu tư
tiềm ẩn nhiều rủi ro phương pháp giảm thiểu rủi ro đầu vào nhiều loại
CK khác nhau hay đầu tư theo danh mục.
Đa dạng hoá danh mục đầu nhu cầu của người đầu tư, trường hợp
giá cả của mọi chứng khoán được định giá đúng nhưng mỗi chứng khoán vẫn
thông tin tài liệu
Thị trường chứng khoán rất hấp dẫn tuy nhiên nó cũng là một kênh đầu tư tiềm ẩn nhiều rủi ro và phương pháp giảm thiểu rủi ro là đầu tư vào nhiều loại CK khác nhau hay đầu tư theo danh mục.
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×