DANH MỤC TÀI LIỆU
Quản trị nhân sự tại công ty máy tính
LỜI MỞ ĐẦU
Trong xu thế phát triển chung của toàn bộ nền kinh tế ớc ta hiện nay,
các doanh đang ngày càng trở nên thích nghi hơn với guồng quay sôi động của
nền kinh tế thị trường.
Tuy nhiên, các doanh nghiệp gặp phải không ít khó khăn thử thách khi tiến
hành hoạt động kinh doanh trong một nền kinh tếquy luật canh tranh và đào
thải khắc nghiệt đang chi phối rất lớn đến hoạt động kinh doanh. Trong giai
đoạn hiện nay cũng như sau này vấn đề quản trị nhân sự luôn là vấn đề quan tâm
hàng đầu của doanh nghiệp. Đối các doanh nghiệp thương mại hiệu quả kinh tế
được thể hiện qua việc quản trị nhân sự một cách khoa học hợp lí.
Công ty Máy tính Việt Nam I thuộc Tổng công ty Đtện Tử và Tin Học Việt
Nam, không phải một trường hợp ngoại lệ. Vấn đề quẩn trị nhân sự như thế
nào để đạt hiệu quả kinh tế cao trong một thị trường cạnh tranh khốc liệt để
giành khách hàng như hiện nay đang câu hỏi luôn luôn túc trực trong đầu các
nhà quản trị Công ty nói riêng và toàn thể công nhân viên nói chung.
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận chuyên đề này chia làm 3 phần:
Phần I: Cơ cở lỷ luận về quản trị nhân sự.
Phần II: Thực trạng về công tác quản trị nhân sự tại công ty Máy Tính
Việt Nam I.
Phần III: Phương hướng phát triển giải pháp hoàn thiện công tác quản
trị nhân sự tại công ty Máy Tính Việt Nam I.
- 1 -
PHẦN I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ
I. BẢN CHẤT,CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA QUẢN TRNN SỰ:
1. Khái niệm quản trị nhân lực:
Các công ty ngày nay hơn nhau hay không do phẩm chất trình độ sự
gắn của công nhân viên đối với công ty nghĩa các nhà quản trị phải nhận
thức và đề ra chiến lược quản trị nhân sự của mình một cách có hiệu quả nhất.
Từ đó quản trị nhân sự được thể hiện như sau :" Quản trị nhâu sự là một bộ
phận quan trọng của công tác quản trị doanh nghiệp,là quá trình tổ chức sử
dụng, xác định nhu cầu lao động một cách khoa học, hiệu quả trên sở
phân tích công việc, xác định nhu cầu, tuyển dụng lao động, đào tạo bồi dưỡng
lao động đánh giá thực hiện công việc củalao động trong mỗi doanh nghiệp.
2. Các chức năng của quản tri nhân sự:
Sơ đồ sau đây cho chúng ta cái nhìn tổng quát:
Sơ đồ chức năng của phòng quản trị nhân sự
- 2 -
Nghiên
cứu
nhân
lực
Hoạch
định
nhân
lực
Tuyển
dụng
Đào
tạo và
phát
triển
Quản
trị tiền
lương
Tương
quan
lao
động
Dịch
vụ
phúc
lợi
Y tế
và an
toàn
Phòng nhân sự
Phòng nhân sự ngoài việc làm đầy đủ các chức năng nhiệm vụ hoạnh định
tổ chức điều hành kiểm soát trong phạm vi tuyến, quyền hạn của mình còn
làm tròn nhiệm vụ chức năng chuyên môn của mình phục vụ các bộ phận
khác có hiệu quả.
đồ trên cho ta thấy phòng nhân sự đảm nhận chức năng hoạch định, tổ
chức,lãnh đạo kiểm tra bộ phận riêng của mình theo tuyến quyền hạn của
mình nhằm phục vụ các bộ phận khác hoàn chỉnh các mục nhân sự và của cả
tổ chức.
II. NỘI DUNG CỦA QUẢN TRỊ NHÂN SỰ:
1. Phân tích công việc:
Phân tích công việc một quá trình xác định các loại công việc phải thực
hiện, tính chất của mỗi loại công việc,quyền hạn,trách nhiệm kỹ năng thực
hiện theo yêu cầu của công việc. Như vậy thực chất của việc phân tích công
việc là xác định nhu cầu về lao động ở doanh nghiệp trong mỗi thời kì nhất định
cả về số lượng,chất lượng, cấu. Từ đó cung cấp những thông tin về yêu cầu
- 3 -
Phòng nhân sự
Hoạch định Tổ chức Lãnh đạo Kiểm tra
Bộ phận của
mình
Phục vụ các
bộ phận khác
có hiệu quả
đồ quản trị nhân
sự
đặc điển về công việc nhằm xây dựng bản tả bản tiêu chuẩn công việc.
Trên sở dùng làm cho việc tuyển chọn đào tạo nhân viên, đánh giá thực
hiện công việc và trả lương.
Việc phân tích công việc để xác định mức lương hợp lý mà hệ thống hợp
sẽ tạo điều kiện khuyến khích người lao động gắn tích cực với công việc của
mình, góp phần giúp doanh nghiệp đạt mục tiêu lao động. Phân tích công việc
giúp cho công tác đào tạo các bộ công nhân viên của doanh nghiệp phát triến
đúng hướng, giúp nhà quản trị đề ra các điều kiện, tiêu chuẩn đối với công việc
tìm ra các biện pháp nhằm tăng năng suất lao động, giảm những hao phí lao
động không cần thiết từ đó sẽ làm tăng hiệu quả lợi nhuận kinh doanh của
doanh nghiệp, phân tích công việc cho thấy sở để doanh nghiệp xây dựng
kế hoạch lao động và các kế hoạch kinh doanh khác.
2. Định mức lao động:
Định mức lao động là xác định mức hao phí thời gian lao động cần thiết để
hoàn thành một đơn vị sản phẩm hoặc một khối lượng công việc đúng tiêu
chuẩn, chất lượng trong những điều kiện tổ chức nhất định.
Định mức lao động có 2 loại:
+ Mức thời gian:
Đây lượng thời gian cần thiết xác đinh để một hoặc một nhóm người lao
động hoàn thành một đơn vị sản phẩm theo đúng yêu cầu kỹ thuật phù hợp với
nghề nghiệp, trình độ lành nghề trong nhữhg điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất
định.
+ Mức sản phẩm:
Là số lượng đơn vị sản phẩm hoặc khối lượng công việc theo đúng yêu cầu
kỹ thuật được quy định cho một hoặc một nhóm người lao động có nghề nghiệp
trình độ lành nghề tương ứng phải thực hiện trong một đơn vị thời gian
trong những điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất định.
- 4 -
Định mức lao động chủ yếu cho phép:
+ Xác định chính xác nhu cầu lao động ở các bộ phận doanh nghiệp .
+ Thc hiện viêc phân công quyền hạn, tch nhiệm của mỗi ngưi trong t
chức.
+ Đánh giá khách quan chính xác thái độ, ý thức trách nhiệm của mỗi
người trong tổ chức.
+ Đánh giá trình độ lành nghề của người lao động mức độ đóng góp của
mỗi thành viên vào kết quả lao động chung của tổ chức từ đó biện pháp kịp
thời kích thính người lao động cả về vật chất lẫn tinh thần.
3. Tuyển dụng lao động:
Sau khi phân tích công việc, hiểu được các yêu cầu đặc điểm của công việc
các tiêu chuẩn công việc, thì công việc tiếp theo cần quan tâm đó là tuyển dụng.
Tuyển dụng nhân viên giữ một khâu quan trọng trong doanh nghiệp,
quyết định đến việc sử dụng lao động doanh nghiệp, từ đó quyết định đến
sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp trên thương trường. Việc tuyển
dụng nhân viên vấn đề rất phức tạp, cần tuyển bao nhiêu người, trình độ như
thế nào cho phù hợp. Như vậy để tuyển đúng người vào đúng việc nhằm nâng
cao hiệu quả sử dụng lao động, việc trước nhất đối với mỗi doanh nghiệp xác
định công việc. Hay nói cách khác việc tuyển dụng này xuất phát từ yêu cầu
công việc (chức năng, quyền hạn, nhiện vụ) của mỗi chức danh.
Những bước phổ biến trong công việc tuyển dụng:
- Dự báo nhu cầu nhân viên:
Các nhà quản trị phải nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu nhân viên
trong thời kỳ nhất định , cụ thể các nhà quản trị cần hiểu những quy trình
sản xuất yếu tố ảnh hưởng tới năng xuất lao động của doanh nghiệp trong
thời gian nhất định để xác định nhu cầu nhân viên trong doanh nghiệp.
- 5 -
Để dự báo nhu cầu nhân viên trong doanh nghịêp thường dùng những
phương pháp sau:
+ Phương pháp xu hướng: Thực chất sử dụng phương pháp thống để
phân tích nhu cầu nhân viên trong thời gian tới .
+ Phương pháp phân tích hệ số: Bằng cách sử dụng hệ số giữa một đại
lượng về quy sản xuất kinh doanh, một khối lượng sản phẩm, khối lượng
hàng bán ra, khối lượng dịch vụ và khối lượng nhân viên cần thiết tương ứng.
Ngoài ra, còn sử dụng các phương pháp khác như phương pháp phân tích
tương quan, phương pháp định giá của các chuyên gia hay sử dụng máy tính để
dự báo .
Nguồn cung cấp lao động của doanh nghiệp:
Sau khi xác định nhu cầu lao động, doanh nghiệp cần phải dự báo nguồn
cung cấp lao động để thể chủ động trong việc tuyển dụng, đào tạo lao động,
nguồn cung cấp chủ yếu là hai nguồn sau.
+ Nguồn cung ứng từ bên trong doanh nghiệp:
Thực chất quá trình thuyên chuyển công việc nội bộ doanh nghiệp hoặc
là quá trình thăng chức cho nhân viên.
+ Nguồn cung ứng từ bên trong:
Được thực hiện khi nguồn cung ứng bên trong không đáp ứng nhu cầu, việc
tuyển dụng này liên quan chặt chẽ đến tình hình kinh tế hội, hội địa
phương, thị trường lao động... cần các hình thức sau thu hút nhân viên:
Quảng cáo thông qua đài.
Thông qua văn phòng giao dịch, trung tâm giới thiệu việc làm.
Trên cơ sở đó khi tuyển dụng phải theo trình tự sau:
- Chuẩn bị tổ chức tuyển dụng.
- 6 -
thông tin tài liệu
Trong giai đoạn hiện nay cũng như sau này vấn đề quản trị nhân sự luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp. Đối các doanh nghiệp thương mại hiệu quả kinh tế được thể hiện qua việc quản trị nhân sự một cách khoa học hợp lí.
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×