DANH MỤC TÀI LIỆU
Quản trị thời khủng hoảng
Mục Lục
QUẢN TRỊ TRONG THỜI KHỦNG HOẢNG
VỮNG MẠNH HƠN SAU KHỦNG HOẢNG
I. QUẢN LÝ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
II. QUẢN LÝ CHO TƯƠNG LAI
III. QUẢN LÝ SỰ THAY ĐỔI LỚN: CƠ CẤU DÂN CƯ MỚI VÀ ĐỘNG LỰC DÂN CƯ
MỚI IV. QUẢN TRỊ TRONG NHỮNG MÔI TRƯỜNG KHỦNG HOẢNG
KẾT LUẬN
Peter Drucker
QUẢN TRỊ TRONG THỜI KHỦNG HOẢNG
EBUSINESS & ECOMMERCE
VỮNG MẠNH HƠN SAU KHỦNG HOẢNG
Trong thời kỳ khủng hoảng, bất kỳ doanh nghiệp, tổ chức nào, lớn hay nhỏ, cũng gặp phải khó
khăn, bởi những biến động sẽ tác động ít nhiều đến sự tồn tại, hoạt động phát triển của doanh
nghiệp, tổ chức đó. Vừa giải quyết, đối phó với những biến động trong thời kỳ khủng hoảng vừa phải
tìm kiếm các cơ hội trong đó là yêu cầu đặt ra khiến tất cả các doanh nghiệp và tổ chức phải đau đầu.
Thông thường, lãnh đạo các doanh nghiệp vẫn việc làm đầy khó khăn, thì giờ đây, chèo lái cả tổ
chức trong thời kỳ khủng hoảng còn gian truân hơn nữa. Những tổ chức không vượt qua được giai
đoạn này, tất phải đổ vỡ, dẫn đến số những vấn đề nan giải về tài chính cũng như nhân sự. Còn
những tổ chức duy trì tiếp tục sau những biến động hẳn sẽ trưởng thành hơn, vững mạnh hơn, tự
trang bị cho mình những kinh nghiệm xương máu để vận dụng trong những giai đoạn sau này.
những tổ chức tận dụng được thời khủng hoảng để mạnh mẽ hơn chắc chắn sẽ trở thành những tổ
chức xuất sắc. Điều này đòi hỏi tầm nhìn, quyết tâm và cả sự hy sinh của các nhà lãnh đạo.
Khi đứng trước những biến động của khủng hoảng, các tổ chức thường hay tiến hành các giải pháp
tình thế như cắt giảm chi phí quản lý, siết chặt nguồn vốn, giảm trừ nhân sự… nhằm duy trì hoạt động
tối thiểu cho tổ chức. Nhưng những giải pháp trênthật sự hiệu quả không, hay đó chỉ những giải
pháp nhất thời, chỉ giúp doanh nghiệp cầm cự chứ không hề phát triển? Và các nhà quản lý cần làm
để tránh được các hệ quả của khủng hoảng như mất kiểm soát dòng tiền, vẫn duy trì những chiến
lược quản lý hiệu quả?
Trong cuốn sách kinh điển Quản trị trong thời khủng hoảng của Peter Drucker – người vẫn được coi là
cha đẻ của ngành quản trị hiện đại đã đưa ra cái nhìn sâu sắc phân tích cặn kẽ về những vấn đề
của các nhà quản trước những biến động của nền kinh tế cả trong ngoài nước. Ông đã chỉ ra
rằng, thời kỳ khủng hoảng đương nhiên đáng lo ngại nguy hiểm, nhưng đồng thời cũng hội
tuyệt vời cho những ai hiểu rõ nó, chấp nhận khai thác nó. Chúng ta hẳn đều đã bắt gặp quan điểm
này trong những giai đoạn khó khăn của nền kinh tế, đó là câu “cửa miệng” của những nhà quản lý can
đảm, dám đương đầu với thử thách, rằng “trong nguy cơ”. Và trên thực tế, điều này đã được minh
chứng bằng những doanh nghiệp vững mạnh hơn sau khủng hoảng, chứ không chỉ là lý thuyết xa vời.
Bên cạnh đó, Peter Drucker đưa ra rất nhiều khái niệm mới mẻ trong vấn đề quản lý, như “quản
theo mục tiêu”, “quản cho tương lai”, cũng như các giải pháp cho vấn đề nhân sự, quản hiệu quả
nguồn lực trí óc, làm cho nguồn vốn nguồn lực thích ứng với lạm phát. Ông còn đưa ra các giải
pháp nhằm loại bỏ những hoạt động, các bộ phận cũng như danh mục sản phẩm không còn hiệu quả và
có nguy cơ ảnh hưởng đến tương lai của doanh nghiệp.
Người đọc quen thuộc với Peter Drucker hẳn không quên ông luôn một nhà chiến lược đại tài. Bất
cứ tác phẩm nào của ông cũng không chỉ dừng lại những giải pháp, Peter Drucker luôn đem đến
cho người đọc cái nhìn tổng quan, những nguyên nhân sâu xa của tình trạng hiện tại, và từ đó, các giải
pháp không chỉ mang tính thời điểm mà còn mang tính chiến lược, lâu dài. Trong cuốn sách này, Peter
Drucker đã chỉ ra rằng cơ cấu chính trị, cùng những biến động và cơ cấu dân số đã có tác động như thế
nào đến sự phát triển của các doanh nghiệp. Ông cũng đưa ra những dự đoán xác đáng về sự phát triển
của các khu vực kinh tế thứ ba, về sự cần thiết của một đồng tiền xuyên quốc gia, về nền kinh tế mậu
dịch đaxuyên quốc gia, vai trò của những công nhân tri thức và sự hình thành củahội làm thuê.
Tất cả những điều này đều đã được kiểm chứng qua thực tế, bởi cuốn sách đã tồn tại cả một thời gian
dài, thậm chí còn trải từ giai đoạn khủng hoảng này tới giai đoạn khủng hoảng khác.
Khi đọc cuốn sách này, các nhà quản lý sẽ tìm thấy cho mình những kiến thức bổ ích để tìm cho doanh
nghiệp mình con đường và bước đi phù hợp trong những thời kỳ khủng hoảng.
Cuốn sách còn kim chỉ nam cho các nhà quản cũng như các doanh nghiệp khi đứng trước những
khó khăn không thể lường trước trong thời kỳ những cơn “bệnh tử” của khủng hoảng. trong giai
đoạn đầy biến động hiện nay, Quản trị trong thời khủng hoảng sẽ một cẩm nang thiết thực cho các
nhà quản những người chèo lái tham vọng đưa tổ chức mình vượt qua vững bước sau
khủng hoảng.
Hà Nội, tháng 9 năm 2011
CÔNG TY CỔ PHẦN SÁCH ALPHA
I. QUẢN LÝ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
Trong thời kỳ khủng hoảng, một doanh nghiệp cần vừa có khả năng chống đỡ những “giông tố” có thể
xảy ra, vừa cần duy trì khả năng tận dụng những hội bất ngờ. Điều này nghĩa để thực hiện được
điều đó, các doanh nghiệp cần quản lý toàn diện tất cả các vấn đề cơ bản của việc kinh doanh.
Cách đây 55 năm, từ thời kỳ kế hoạch Marshall cho đến tổ chức OPEC, tất cả đều bị trói buộc, ít
hay nhiều, vào “một sợi xiềng nhỏ”: đó xu hướng duy trì các đơn vị sở. Nhưng nếu người ta
không thường xuyên quan tâm đến các vấn đề cơ bản của việc kinh doanh, chắc chắn sẽ xảy ra những
hậu quả nặng nề. Thực tế, nguy tiềm ẩn đe dọa lớn nhất ngày nay đối với các doanh nghiệp, các tổ
chức phi kinh doanh và các tổ chức dịch vụ công cộng chính là thái độ của người dân đối với nền kinh
tế, sự hủy hoại môi trường, những căng thẳng thái quá trong lĩnh vực năng lượng, lạm phát sự mất
ổn định của tình hình thế giới. Sau một thời gian dài tương đối ổn định, bao giờ cũng sẽ những
nguy cơ, điểm yếu tiềm ẩn xuất hiện.
Những vấn đề bản của quản không thay đổi. Nhưng những yếu tố cụ thể để quản chúng thì
thay đổi, cùng với sự thay đổi của những điều kiện bên trong và bên ngoài. Do vậy, việc quản trị trong
thời khủng hoảng cần bắt đầu với những đòi hỏi mới mẻ và khác biệt như:
- khả năng thanh toán,
- hiệu quả,
- và chi phí trong tương lai.
Việc quản lý một doanh nghiệp, do đó, không chỉ cần thiết mà phải là quan trọng hàng đầu.
THÍCH ỨNG VỚI LẠM PHÁT
Để quản lý thành công, trước tiên các nhà điều hành cần hiểu rõ mình sẽ quản lý cái gì. Nhưng hầu hết
các nhà điều hành ngày nay – cả trong các doanh nghiệp lẫn các tổ chức phi chính phủ ‒ đều không coi
trọng vấn đề này. Những điều họ nghĩ quan trọng chủ yếu lại ảo tưởng thiếu thực tế. Tình
trạng thực tế của doanh nghiệp của họ bị che giấu đi, méo biến dạng dưới ảnh hưởng của lạm
phát. Các nhà điều hành ngày nay quá coi trọng những bản báo cáo, thông tin và các con số của những
người tiền nhiệm. Họ trở nên phụ thuộc vào các con số, sự phụ thuộc này strở thành nguy hiểm
trầm trọng nếu các con số họ được biết không đúng với thực tế. chính những con số không
đúng với thực tế này đã gây ra các cuộc lạm phát. Thông thường, tiền vẫn được coi là thước đo giá trị,
nhưng trong thời kỳ lạm phát, tiền chỉ mang tính chất ảo. vậy, trước khi thể quản được các
vấn đề bản, tất cả các số liệu quan trọng liên quan đến doanh nghiệp - như doanh số, tình trạng tài
chính, nợ nần và khả năng trả nợ, cũng như thu nhập phải được thích ứng với lạm phát.
thông tin tài liệu
Khi đọc cuốn sách này, các nhà quản lý sẽ tìm thấy cho mình những kiến thức bổ ích để tìm cho doanh nghiệp mình con đường và bước đi phù hợp trong những thời kỳ khủng hoảng. Cuốn sách còn là kim chỉ nam cho các nhà quản lý cũng như các doanh nghiệp khi đứng trước những khó khăn không thể lường trước trong thời kỳ những cơn “bệnh tử” của khủng hoảng.
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×