DANH MỤC TÀI LIỆU
Quảng cáo qua thương mại
LỜI NÓI ĐẦU
Với sự chuyển đổi từ chế tập trung sang chế thị trường tình hình
hội nhập hiện nay hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp sự thay đổi về
căn bản. Hoạt động quảng cáo trở thành hoạt động vô cùng quan trọng đối với các
doanh nghiệp. Nó đóng vai trò quan trọng trong sự tồn tạiphát triển ca doanh
nghiệp. Để bán được hàng hóa phụ thuộc một phần không nhỏ vào quảng cáo.
Khi hội nhập, tính cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt, hoạt động
kinh doanh của các doanh nghiệp gặp phải khó khăn trong việc bán hàng hóa trong
điều kiện cấu hàng hóa ngày càng đa dạng phong phú, người tiêu dùng bị
gặp khó khăn trong việc phân biệt, đánh giá sản phẩm... Để giải quyết vấn đề này
các doanh nghiệp phải đẩy mạnh hoạt động quảng cáo thương mại để nâng cao vị
trí của mình trên thị trường, tạo một phong cách, một hình ảnh, một ấn tượng, một
uy tín riêng cho sản phẩm của mình, nhằm đem lại cho sản phẩm hình ảnh riêng,
dễ đi vào nhận thức của khách hàng, nói cách khácđưa thương hiệu vào tâm trí
khách hàng. Một doanh nghiệp muốn phát triển mở rộng thị phần thì doanh
nghiệp đó phải có hoạt động quảng cáo, bởi lẽ quảng cáo thương mại chính là một
hình thức thông báo vận động khách mua hàng, sử dụng dịch vụ. Đây hoạt
động tác động đến nhận thức, làm thay đổi thái độ, hành vi tiêu dùng của công
chúng.
Nhận thức được vai trò hết sức quan trọng của quảng cáo trong thương mại,
nhóm chúng em chọn đề tài “Hoạt động quảng cáo thương mại theo luật thương
mại Việt Nam năm 2005”.
Mục lục
Lời mở đầu....................................................................................................1
Phần 1. Tổng quan về quảng cáo thương mại ...........................................3
1.1. Khái niệm về quảng cáo thương mại...................................................3
1.2. Đặc điểm quảng cáo thương mại.........................................................4
1.3. Vai trò quảng cáo thương mại.............................................................5
1.4. Chức năng quảng cáo thương mại.......................................................5
Phần 2. Quy định chung về quảng cáo thương mại ở Việt Nam...............6
2.1. Vai trò của luật quảng cáo thương mại ...............................................6
2.2. c quy định chung.............................................................................7
2.2.1. Hàng hóa, dịch vụ quảng cáo thương mại...........................................7
2.2.2. Sản phẩm và phương tiện quảng cáo thương mại................................8
2.2.3. Các chủ thể quảng cáo thương mại......................................................11
2.2.4. Hợp đồng, thủ tục cấp giấy tờ đối với quảng cáo thương mại.............13
2.2.5. Các hoạt động thương mại bị cấm.......................................................14
Phần 3. Thực trạng và kiến nghị.................................................................15
3.1. Một số thay đổi trong luật quảng cáo thương mại ở Việt Nam................15
3.2. Thực trạng sử dụng quảng cáo thương mại ở Việt Nam..........................16
3.3. Kiến nghị giải pháp.................................................................................21
Kết luận.........................................................................................................23
Phụ lục...........................................................................................................24
Tài liệu tham khảo........................................................................................57
Bảng phân công công việc............................................................................58
Phần 1: Tổng quan về quảng cáo thương mại
1.1 Khái niệm của quảng cáo thương mại
1.1.1 Quảng cáo
góc độ ngôn ngữ học, quảng cáo nghĩa thông báo thông tin một
cách rộng rãi. Trong từ điển quảng cáo được định nghĩa: “là một loại thông tin
phải trả tiền, tính đơn phương không nh riêng cho ai, vận dụng mọi biện
pháp và phương tiện thông tin đại chúng nhằm hỗ trợ cho một sản phẩm, một nhãn
hiệu, một nghiệp, một mục đích, một ứng cử viên hoặc một tổ chức nào đó…
được nêu danh trong quảng cáo”.
1.1.2 Quảng cáo thương mại
Đứng trên nhiều góc độ khác nhau người ta đưa ra nhiều định nghĩa khác
nhau về quảng cáo thương mại.
Trong “Nghệ thuật quảng cáo”, Armand Dayan đưa ra định nghĩa: “Quảng
cáo thương mại đó thông báo phải trả tiền, một chiều không cho nhân ai,
được thực hiện thông qua các phương tiện thông tin đại chúng các dạng truyền
thông khác nhằm cổ động lợi cho một hàng hóa, một nhãn hiệu, một hãng nào
đó”. đây tác giả đề cập sâu đến khía cạnh kinh tế xem quảng cáo một
phương tiện thông tin chủ yếu trong thương mại.
Dựa trên sở kỹ thuật quảng cáo, TS. Huỳnh Văn Tòng định nghĩa quảng
cáo thương mại tất cả các kỹ thuật, hiệu ng tập thể, dùng làm lợi cho
một nghiệp (hay một nhóm nghiệp) nhằm mục đích thâu nạp, phát triển hoặc
duy trì một số khách hàng”.
Từ góc độ truyền thông đại chúng PGS-TS Tạ Ngọc Tấn đưa ra khái niệm
quảng cáo thương mại “là loại quảng cáo hướng tới người tiêu dùng nhằm giới
thiệu hàng hóa, dịch vụ, kích thích hướng dẫn người tiêu dùng. Loại quảng cáo
này được thực hiện trên các phương tiện truyền thông đại chúng đây loại
quảng cáo phổ biến nhất”.
Trong từ điển Quản trị doanh nghiệp, tác giả Khải Hoàn đã đưa ra một định
nghĩa khác đó “Nghệ thuật làm cho công chúng biết, bằng cách này hay cách
khác, những hàng hóa dịch vụ đưa ra chào bán những phương thức khác
nhau để thuyết phục công chúng mua những hàng hòa và dịch vụ ấy”.
Tựu trung lại ta thể thấy quảng cáo thương mại tính chi phí, một
chiều, đại chúng gián tiếp. Điều này mang lại sự phiền toái cho công chúng
trong khi đánh giá tính chích xác, trung thực của thông tin. Với tính chất đại
chúng, thông tin được nhiều người biết đến cho phép khẳng định tính chính thức
cho sản phẩm góp phần tạo uy tín cho sản phẩm. Chính vậy, các nước,
Chính phủ đều cấm quảng cáo những mặt hàng hạn chế sử dụng hoặc không có lợi
cho quốc kế dân sinh.
Hoạt động quảng cáo Việt Nam được điều chỉnh bởi hai loại văn bản
pháp luật: Các văn bản pháp luật về quảng cáo nói chung các văn bản quy định
về quảng cáo thương mại.
Theo Điều 4 Pháp lệnh quảng cáo năm 2001 quy định thì quảng cáo
(advertising) chính “giới thiệu đến người tiêu dùng về hoạt động kinh doanh
hàng hóa, dịch vụ bao gồm dịch vụ mục đích sinh lời dịch vụ không mục
đích sinh lời”.
Quảng cáo thương mại (commerce advertisement) chính là một bộ phận của
quảng cáo nói chung, được Luật Thương Mại 2005 định nghĩa như sau: “là hoạt
động xúc tiến thương mại của thương nhân để giới thiệu với khách hàng hoạt động
kinh doanh hàng hóa, dịch vụ của mình” (theo điều 102 luật thương mại).
1.2 Đặc điểm của quảng cáo thương mại
- Chủ thể họat đông quảng cáo thương mại là thương nhân, thực hiện quảng
cáo thương mại để hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh của mình hay thực hiện dịch
vụ quảng cáo cho thương nhân khác theo hợp đồng quảng cáo để kiếm lợi nhuận.
Từ đặc điểm này chúng ta có thể phân biệt với những hoạt động thông thường như
cổ động, thông tin của các quan nhà nước, tổ chức kinh tế - chính trị hội
để tuyên truyền đường lối, chính sách…Bên cạnh đó, chủ thể thực hiện các hoạt
động trên không nhất thiết phải thương nhân như chủ thể của hợp đồng thương
mại thực hiện quảng cáo thương mại.
- Tổ chức thực hiện: Thương nhân thể tự mình thực hiện các công việc
cần thiết để thực hiện quảng cáo hay thuê dịch vụ quảng cáo của thương nhân khác
thông qua hợp đồng dịch vụ.
Do quảng cáo tác động rất lớn đến hoạt động bán hàng, cung ứng dịch
vụ nên thương nhân sử dụng quảng cáo để khuếch trương hàng hóa dịch vụ của
mình, tăng cường hội thương mại hội lợi nhuận. Trong nền kinh tế thị
trường, dịch vụ quảng cáo được pháp luật thừa nhận một loại dịch vụ thương
mại mà thông qua phí dịch vụ, thương nhân thu được lợi nhuận một cách trực tiếp.
Trong trường hợp tự mình quảng cáo không đạt hiệu quả mong muốn, thương
nhân quyền thuê thương nhân khác thực hiện việc quảng cáo cho mình phải
chi trả phí dịch vụ vì việc đó.
- Cách xúc tiến thương mại: Trong hoạt động quảng cáo thương mại,
thương nhân sử dụng các sản phẩm phương tiện quảng cáo thương mại để
thông tin về hàng hóa dịch vụ đến khách hàng, bao gồm: hình ảnh, hành động,
tiếng nói, chữ viết, biểu tượng, màu sắc, ánh sáng…để biểu thị nội dung quảng
cáo. Đặc điểm này cho phép phân biệt quảng cáo thương mại với các hình thức
khác như: trưng bày, giới thiệu hàng hóa, hội chợ triển lãm…
- Mục đích trực tiếp giới thiệu hàng hóa, dịch vụ để xúc tiến thương mại
đáp ứng nhu cầu cạnh tranh lợi nhuận của thương nhân. Thông qua hình thức
truyền đạt thông tin, thương nhân giới thiệu về một loại hàng hóa, dịch vụ mới,
tính ưu việt về chất lượng, giá cả, khả năng đáp ứng nhu cầu s dụng…Như vậy
thương nhân thể tạo ra s khác biệt, sự nhận biết kiến thức cho khách hàng
về ng hóa, dịch vụ của mình, lôi kéo khách hàng, công ty dịch vụ khác về
phía mình.
1.3 Vai trò của quảng cáo thương mại
Quảng cáo một phần của chiến thuật 4P trong marketing (product, price,
place, promotion) nghĩa sản phẩm, giá cả, phân phối, xúc tiến bán hàng. Xúc
tiến bán hàng ở đây được hiểu là tập hợp của 4 hoạt động bao gồm advertising hay
quảng cáo, sales promotion hay khuyến mãi, public relations hay quan hệ công
chúng, salesmanship tức chào hàng.
Các doanh nghiệp đã áp dụng nhiều phương pháp xúc tiến thương mại để
truyền tải thông tin sản phẩm của mình đến khách hàng.Trong đó, quảng cáo được
xem hình thức phổ biến hiện nay, không chỉ con đường nhanh nhất để
doanh nghiệp giới thiệu, quảng những sản phẩm của mình còn giúp cho
người tiêu dùng thể lựa chọn cho mình từng loại sản phẩm phù hợp nhất .Khi
truyền đi các thông điệp này quảng cáo sẽ giúp sản phẩm dễ đi vào nhận thức
khách hàng, cụ thể hơn giúp khách hàng dễ liên tưởng đến sản phẩm khi đối
diện với một thương hiệu.
Quảng cáo làm cho công chúng biết đến hàng hóa, dịch vụ của doanh
nghiệp, quảng cáo một trong những lực thúc để khách hàng nhận ra, hiểu được
tin tưởng sản phẩm. Hiện nay trong thời đại công nghệ thông tin thì quảng cáo
được xem là phương tiện, cầu nối giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng.
1.4 Chức năng của quảng cáo thương mại
Thông qua sản phẩm của mình, quảng cáo thương mại thực hiện bốn chức
năng bản: chức năng nhận thức, chức năng khuếch đại, chức năng tiêu điểm
chức năng lăng kính.
1.4.1 Chức năng nhận thức
Đây chức năng đầu tiên, hết sức quan trọng của quảng cáo thương mại.
đem đến cho công chúng những thông tin bản về hàng hóa, dịch vụ hoặc
doanh nghiệp. Đây là bước đầu quan trọng để sản phẩm, doanh nghiệp tiếp cận với
khách hàng. Không chỉ dừng mức độ giới thiệu đơn thuần, quảng cáo thương
mại còn giúp người ta hiểu biết thêm để từ đó phương châm xử sự mới hoặc
phong cách tiêu dùng mới.
1.4.2 Chức năng khuếch đại
Chức năng này thể nhận thấy qua thực tiễn. Doanh nghiệp nào cũng
muốn “đánh bóng” bản thân và sản phẩm của mình trước công chúng. Những hình
ảnh đẹp đẽ, câu từ bóng bẩy xuất hiện trên các sản phẩm quảng cáo góp phần làm
tăng giá trị cảm nhận của công chúng. Quảng cáo thương mại luôn xu hướng
làm tăng sự quan trọng của sản phẩm đối với người tiêu dùng hoặc nhà sản xuất.
Song song đó việc cường điệu lợi ích của sản phẩm. Thông thường luôn sự
chênh lệch giá trị sử dụng giữa quảng cáo thực tế. Mặc vậy, đây yếu tố
không thể thiếu của quảng cáo nhằm thu hút, hấp dẫn công chúng.
1.4.3 Chức năng tiêu điểm (chức năng kích thích nhu cầu)
Quảng cáo thương mại, đặc biệt quảng cáo tiêu dùng thường luôn tìm
cách khơi dậy, kích thích những nhu cầu tiềm ng nhu cầu mới. Việc này đôi
khi lại tạo ra hẳn một “kiểu sống” hay “lối sống mới”. Cùng với việc kích thích
nhu cầu mới việc tìm kiếm sự đồng bộ, phù hợp trong một thể thống nhất. Đây
chức năng quan trọng của quảng cáo, đặc biệt ý nghĩa đối với một chiến
lược marketing trong việc chiếm lĩnh thị trường mục tiêu và phát triển sản phẩm.
1.4.4 Chức năng lăng kính
Thực hiện chức năng này, quảng cáo thương mại làm cho các thông tin
quảng cáo thích nghi với các nhóm người tiêu dùng khác nhau các loại hàng
hóa khác nhau. Chức năng này giúp ích rất nhiều trong việc phân khúc thị trường
và định vị thị trường mục tiêu.
Phần 2. Quy định chung về quảng cáo thương mại ở Việt Nam
2.1 Vai trò của luật quảng cáo thương mại
Trong đời sống hội, pháp luật vai trò đặc biệt quan trọng.
phương tiện không thể thiếu bảo đảm cho sự tồn tại, vận hành bình thường của
hội nói chung của nền đạo đức nói riêng. Pháp luật không chỉ một công cụ
quản lý Nhà nước hữu hiệu, còn tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển của
ý thức đạo đức, làm lành mạnh hoá đời sống hội góp phần bồi đắp nên
những giá trị mới.
Luật quảng cáo thương mại cũng vậy, vai trò quan trọng trong việc
điều chỉnh những hành vi của các chủ thể kinh tế, các doanh nghiệp, nhân khi
tham gia vào hoạt động quảng cáo kinh doanh.
Đối với mỗi doanh nghiệp, quảng cáo đóng một vai trò quan trọng, cầu
nối giữa doanh nghiệp người tiêu dùng.Muốn sản phẩm được người tiêu dùng
đón nhận cần xây dựng nhận thức tích cực về thương hiệu hình ảnh thương
hiệu. Để làm tăng nhận biết của khách ng đối với thương hiệu, cần phải
những kỹ thuật quảng bá thương hiệu tốt và hiệu quả của chủng loại sản phẩm.
Như vậy, để thể đạt được mục tiêu kinh doanh trên thị trường, có một
sản phẩm tốt không thôi chưa đủ, doanh nghiệp cần phải xây dựng thương hiệu
của mình thành một thương hiệu được khách ng ưa chuộng. Để đạt được điều
này, doanh nghiệp cần phải truyền thông với thị trường để khách hàng biết những
tính năng ứng dụng, tính ưu việt lợi ích sản phẩm của mình. Thông qua hoạt
động quảng cáo thương mại, doanh nghiệp đưa được những sản phẩm của mình
tiến đến gần hơn với người tiêu dùng hơn. Luật quảng cáo thương mại đưa ra
những điều luật về quảng cáo thương mại, những qui định trong quảng cáo thương
mại mà mỗi doanh nghiệp cần phải nắm rõ khi thực hiện hoạt động quảng cáo.
thông tin tài liệu
Hoạt động quảng cáo trở thành hoạt động vô cùng quan trọng đối với các doanh nghiệp. Nó đóng vai trò quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Để bán được hàng hóa phụ thuộc một phần không nhỏ vào quảng cáo.
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×