DANH MỤC TÀI LIỆU
Quy luật chung của quá trình văn học
QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ
PHONG CÁCH VĂN HỌC
A. Mục tiêu:
Giúp HS: - Nắm được khái niệm quá trình văn học bước đầuý niệm về trào
lưu văn học.
- Hiểu được khái niệm phong cách văn học, bước đầu nhận diện những
biểu hiện của phong cách văn học.
Phương pháp - phương tiện:
1. Phương pháp :
Nêu vấn đề, thảo luận, diễn giảng.
2. Phương tiện :
GV: Giáo án .
HS: Phần chuẩn bị bài, sgk.
B. Tiến trình bài dạy:
Bài cũ: - Phát biểu ngắn gọn vẻ đẹp bi tráng của hình tượng Lor – ca?
- Nhận xét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC GHI
CHÚ
HĐ1: Hd tìm hiểu chung về quá
trình văn học
TT1: GV yêu cầu HS: Dựa vào
hiểu biết sgk hãy trình bày
khái niệm về quá trình văn học?
Hs tiến hành, trả lời
GV nhận xét, chốt lại:
TT2: GV yêu cầu: Nếu các quy
luật chung cả quá trình văn học?
HS dựa vào sgk trả lời
GV nhận xét, chốt lại nộ dung
minh họa bằng vd
TT3: GV hỏi: Em hiểu như thế
nào về trào lưu văn học?
HS dựa vào sgk hiểu biết của
mình, trả lời
GV nhận xét, chốt:
I. Qúa trình văn học
1. Khái niệm quá trình văn học
- Qúa trình văn học sự hình thành,
tồn tại, thay đổi, biến chuyển của toàn
bộ đời sống văn học. (Khái niệm quá
trình văn học chỉ sự vận động của văn
học trong tổng thể quá khứ, hiện tại
và dự báo đến tương lai).
- Quy luật chung của văn học
+ Quy luật văn học gắn với đời sống.
+ Quy luật kế thừa và cách tân.
+ Quy luật bảo lưu và tiếp biến.
2. Trào lưu văn học
- phong trào sáng tác tập hợp những
tác giả, tác phẩm gần gũi nhau về
tưởng, cảm hứng nghệ thuật, về nguyên
tắc miêu tả hiện thực, tạo nên một dòng
chảy rộng lớn, bề thế trong đời sống
văn học của một dân tộc hoặc của một
thời đại. (Một trào lưu văn học
nhiều khuynh hướng hoặc trường phái
Tiết 1
GV lấy
vd minh
họa
GV lấy
TT4: GV giới thiệu qua một số
trào lưu văn học lớn của thế giới.
Giới thiệu thêm về các trào lưu
văn học của VN trong giai đoạn
1930 – 1945.
HĐ2: Hd tìm hiểu chung về
phong cách văn học
TT1: GV đưa vd để gợi dẫn HS
đi đến khái niệm
TT2: GV hỏi: Theo em thế nào là
phong cách văn học?
HS dựa vào hiểu biết, sgk, trả lời
GV nhận xét, định hướng lại:
TT3: GV yêu cầu: Dựa vào sgk,
trình bày những biểu hiện cụ thể
của pcvh?, lấy 1 vd minh họa?
HS trao đổi nhóm nhỏ, phát biểu
GV nhận xét chung, chốt:
HĐ3: Củng cố
TT1: GV yêu cầu HS làm bt để
củng cố bài học:
- So sánh sự khác biệt về đề tài
hình thức nghệ thuật giữa hai
trào lưu văn học lãng mạn và văn
học hiện thực phê phán ở VN giai
đoạn 1930 – 1945?
khác nhau).
- Các trào lưu văn học lớn:
+ Văn học phục hưng châu Âu thế kỉ
XV – XVI.
+ Chủ nghĩa cổ điển Pháp thế kỉ XVII.
+ Chủ nghĩa lãng mạn Tây Âu hình
thành sau Cách mạng sản Pháp
1789.
+ Chủ nghĩa hiện thực phê phán thế kỉ
XIX.
+ Chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa
thế kỉ XX…
II. Phong cách văn học
1. Khái niệm phong cách văn học
- Phong cách văn học những nét
riêng biệt, độc đáo của một tác giả
trong quá trình nhận thức phản ánh
cuộc sống, những nét độc đáo ấy thể
hiện trong tất cả các yếu tố nội dung và
hình thức của từng tác phẩm cụ thể.
2. Những biểu hiện cụ thể của phong
cách văn học
- Giọng điệu riêng biệt, cách nhìn cách
cảm có tính chất khám phá.
- Sự sáng tạo các yếu tố thuộc nội dung
của tác phẩm.
- Hệ thống phương thức biểu hiện, các
thủ pháp nghệ thuật mang dấu ấn riêng.
- Thống nhất trong sự đa dạng của sáng
tác. Nét riêng được lặp lại tính
chất bền vững nhất quán.
- Thống nhất từ cốt lõi nhưng triển khai
phải đa dạng và luôn đổi mới.
- phẩm chất thẩm cao, giàu tính
nghệ thuật.
vd minh
họa
Tiết 2
- Nêu những nét chính trong
phong cách nghệ thuật của Hồ
Chí Minh và Tố Hữu?
HS trao đổi nhóm, phát biểu
GV nhận xét, chốt lại bài học.
Dặn dò:
- Bài cũ: Nắm các khái niệm, chứng minh khái niệm qua pcnt của một số tác giả đã
học.
- Bài mới : + Xem bt ở phần luyện tâp – sgk để chuẩn bị cho tiết bs tiếp theo.
+ Soạn bài «Người lái đò sông Đà»
* Đọc văn bản, xem lại tg Nguyễn Tuân, tp «Chữ người tử tù».
* Trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học bài.
thông tin tài liệu
Quy luật chung của quá trình văn học 1. Khái niệm quá trình văn học - Qúa trình văn học là sự hình thành, tồn tại, thay đổi, biến chuyển của toàn bộ đời sống văn học. (Khái niệm quá trình văn học chỉ sự vận động của văn học trong tổng thể ở quá khứ, hiện tại và dự báo đến tương lai). - Quy luật chung của văn học + Quy luật văn học gắn với đời sống. + Quy luật kế thừa và cách tân. + Quy luật bảo lưu và tiếp biến. 2. Trào lưu văn học - Là phong trào sáng tác tập hợp những tác giả, tác phẩm gần gũi nhau về tư tưởng, cảm hứng nghệ thuật, về nguyên tắc miêu tả hiện thực, tạo nên một dòng chảy rộng lớn, bề thế trong đời sống văn học của một dân tộc hoặc của một thời đại. (Một trào lưu văn học có nhiều khuynh hướng hoặc trường phái
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×