DANH MỤC TÀI LIỆU
QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ VÀ XỬ LÍ NƯỚC THẢI TÔM , CUA, GHẸ
Đồ án xử lý nước thải tôm, cua, ghẹ GVHD:TRẦN THỊ NGỌC DIỆU
----------
Đồ án
Đề Tài: XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ
BIẾN TÔM, CUA, GHẸ.
trang 1
Đồ án xử lý nước thải tôm, cua, ghẹ GVHD:TRẦN THỊ NGỌC DIỆU
Mục lục
Đề Tài: XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN TÔM, CUA, GHẸ. ................................................... 1
MỞ ĐẦU ................................................................................................................................. 4
Chương I ĐẶC TÍNH CỦA NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN TÔM, CUA, GHẸ. ................................. 4
Chương II CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ NƯỚC THẢI ......................................................... 5
Chương III QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ VÀ XỬ LÍ NƯỚC THẢI TÔM , CUA, GHẸ. .............. 5
Chương IV TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH ................................................... 8
4.1. SONG CHẮN RÁC ....................................................................................................... 8
4.1.1. Kích thướcơng đặt song chắn rác. .................................................................. 9
4.1.2. Tổn thất áp lực qua song chắn ............................................................................ 10
4.2. BỂ TIẾP NHẬN ......................................................................................................... 11
4.3. BỂ LẮNG CÁT ........................................................................................................... 12
4.4. BỂ ĐIỀU HÒA ............................................................................................................ 14
4.4.1. Xác định thể tích bể điều hòa ........................................................................... 14
4.4.2. Tính toán hệ thống phân phối khí ........................................................................ 15
4.5. BỂ LẮNG I ................................................................................................................. 20
4.6. BỂ BÙN HOẠT TÍNH (AEROTANK) XÁO TRỘN HOÀN TOÀN ................................ 23
4.6.1. Các thông số lựa chọn tính toán bể aerotank ...................................................... 23
4.6.2. Xác định hiệu quả xử lý của bể .......................................................................... 24
4.6.3. Tính thể tích bể .................................................................................................. 25
4.6.4. Tính toán máng thu nước .................................................................................. 26
4.6.5. Tính lượng bùn dư thải ra mỗi ngày: .................................................................. 27
4.6.6. Kiểm tra chỉ tiêu làm việc của bể aerotank ......................................................... 29
4.7. BỂ LẮNG ĐỢT II ....................................................................................................... 37
4.7.1. Tính kích thước bể ............................................................................................. 38
4.7.3. Tính toán bơm bùn ............................................................................................. 41
trang 2
Đồ án xử lý nước thải tôm, cua, ghẹ GVHD:TRẦN THỊ NGỌC DIỆU
4.8. BỂ TRUNG GIAN ...................................................................................................... 43
4.8.1. Xác định kích thước của b ................................................................................ 43
4.8.2. Tính toán chọn bơm từ bể lắng II sang bể lọc áp lực .......................................... 43
4.10.1. Tính toán lượng hoá chất cần thiết .................................................................... 50
4.10.2. Tính toán máng trộn .......................................................................................... 50
4.16 kết quả tính toán bể chứa bùn ............................................................................... 56
trang 3
Đồ án xử lý nước thải tôm, cua, ghẹ GVHD:TRẦN THỊ NGỌC DIỆU
MỞ ĐẦU
Nước là nhân tố giới hạn của sự sống. Khoảng ¾ điện tích bề mặt Trái Đất là nước
nhưng trong đó chỉ có 0.003% là nước có thể dùng để cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt.
Khi môi trường sống ngày càng ô nhiễm do tốc độ phát triển kinh tế quá nhanh nhưng
không bền vững, lượng nước có thể sử dụng ngày càng khan hiếm hơn. Điều này đặt
ra một thách thức lớn cho thế giới về giải quyết nhu cầu nước sạch. Có rất nhiều
nghiên cứu cũng như biện pháp giải quyết vấn đề nước sạch, trong đó một giải pháp
không kém phần quan trọng là xử lý nước thải sản xuất cũng như sinh hoạt trước khi
thải vào tự nhiên. Mục đích của việc làm này là giữ cho nguồn nước tự nhiên không bị
ô nhiễm thêm. Chính vì lợi ích đó, chúng em quyết định tìm hiểu về vấn đề xử lý nước
thải. Nhưng vì thời gian cũng như kiến thức có hạn, chúng em chỉ tìm hiểu vấn đề xử
lý nước thải sản xuất, trong đó cụ thể là chế biến thủy sản và tìm hiểu về quy trình xử
lý nước thải loại này cũng như bước đầu tính toán thiết kế hệ thống xử lý.
Chương I ĐẶC TÍNH CỦA NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN TÔM, CUA, GHẸ.
Nước thải chủ yếu sinh ra từ công đoạn rửa sạch và sơ chế nguyên liệu.
Trong nước thường chứa nhiều mảnh vụn thịt của tôm, cua , ghẹ và các mảnh vụn
này thường dễ phân hủy gây nên mùi hôi tanh
Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải thay đổi theo định mức sử dụng nước có
khuynh hướng giảm dần ở những chu kì rửa sau cùng.
trang 4
Đồ án xử lý nước thải tôm, cua, ghẹ GVHD:TRẦN THỊ NGỌC DIỆU
Nhìn chung , nước thải chế biến tôm cua ghẹ ô nhiễm hữu cơ ở mức tương đối cao,
tỷ số BOD5/COD vào khoảng 75%-80% thuận lợi cho quá trình xử lý bằng phương
pháp sinh học
Chương II CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ NƯỚC THẢI
2.1. Xử lí nước thải bằng phương pháp cơ học
2.2. Xử lí nước thải bằng phương pháp sinh học
2.3. Xử lí nước thải bằng phương pháp hóa lí
2.4. Xử lí nước thải bằng phương pháp hóa học
Chương III QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ VÀ XỬ LÍ NƯỚC THẢI TÔM , CUA,
GHẸ.
3.1. Thông số đầu vào của nước thải
Lưu lượng trung bình trong ngày: Q = 200 m3/ngày.đêm, chế độ xả nước thải liên
tục trong 16h/ngày (do công ty làm việc hai ca trong ngày).
Yêu cầu chất lượng nước thải sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép đối với nước
thải công nghiệp chế biến thủy sản theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải
công nghiệp chế biến thủy sản (gọi tắt là QCVN 11:2008) do Bộ trưởng Bộ Tài
nguyên và môi trường ban hành ngày 31/12/2008 , nguồn tiếp nhận nước thải được
áp dụng tiêu chuẩn thải vào nguồn loại A.
Tiêu chuẩn Đơn vị Kết quả Cột A
pH _ 7,3 6,5
Chất rắn lơ lửng
(SS)
mg/l 200 15
BOD5 mgO2/l 800 20
COD mgO2/l 1500 40
Nitơ mg/l 50 30
3.2. Quy trình công nghệ xử lí nước
trang 5
BỂ ĐIỀU HÒA
SONG CHẮN RÁC
BỂ TIẾP NHẬN
BỂ LẮNG 1
BỂ AEROTANK
BỂ LẮNG 2
BỂ TRUNG GIAN
Đồ án xử lý nước thải tôm, cua, ghẹ GVHD:TRẦN THỊ NGỌC DIỆU
trang 6
Không khí
RÁC BÃI CHÔN LẤP
Không khí
MÁY ÉP BÙN
Bùn Tuần Hoàn
BỂ CHỨA BÙN
Nước sạch Nước rửa lọc
BỂ LẮNG CÁT
Bùn Dư
NƯỚC THẢI
thông tin tài liệu
Nước là nhân tố giới hạn của sự sống. Khoảng ¾ điện tích bề mặt Trái Đất là nước nhưng trong đó chỉ có 0.003% là nước có thể dùng để cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt. Khi môi trường sống ngày càng ô nhiễm do tốc độ phát triển kinh tế quá nhanh nhưng không bền vững, lượng nước có thể sử dụng ngày càng khan hiếm hơn. Điều này đặt ra một thách thức lớn cho thế giới về giải quyết nhu cầu nước sạch. Có rất nhiều nghiên cứu cũng như biện pháp giải quyết vấn đề nước sạch, trong đó một giải phá không kém phần quan trọng là xử lý nước thải sản xuất cũng như sinh hoạt trước khi thải vào tự nhiên. Mục đích của việc làm này là giữ cho nguồn nước tự nhiên không bị ô nhiễm thêm. Chính vì lợi ích đó, chúng em quyết định tìm hiểu về vấn đề xử lý nước thải. Nhưng vì thời gian cũng như kiến thức có hạn, chúng em chỉ tìm hiểu vấn đề xử lý nước thải sản xuất, trong đó cụ thể là chế biến thủy sản và tìm hiểu về quy trình xử lý nước thải loại này cũng như bước đầu tính toán thiết kế hệ thống xử lý
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×