DANH MỤC TÀI LIỆU
Quy trình sấy bã mía và công dụng bã mía sau khi sấy
1
ĐỒ ÁN
ĐỀ TÀI:
SY BÃ MÍA
2
LỜI NÓI ĐẦU
K thut sy mt ngành khoa hc phát trin mãi t những m 50 đến 60
các Viện các trường đại hc trên thế gii ch yếu gii quyết nhng vấn đề k thut
sy các vt liu cho công nghip và nông nghip.
Trong những m 70 trở lại đây người ta đã đưa k ngh sy các nông sn
thành nhng sn phm khô, không nhng kéo dài thi gian bo qun còn làm
phong phú thêm các mt hàng sn phẩm như: trái cây, phê, sữa, bt, khô, tht
khô. Đối với ớc ta c nhiệt đi m, vic nghiên cu công ngh sy để sy các
nguyên vt liệu ý nghĩa đc bit: kết hợp phơi sấy để tiết kim năng lượng, nghiên
cu công ngh sy thiết b sy phù hp vi tng loi nguyên vt liu để đạt được
cht lưng cao nht. Đc bit bây gi người ta còn sy Bã Mía.
Bã mía là ph phm t các nhà máy đường sau khi ép mía để sn xuất ra đường.
Theo s liu ca Hip hội Mía đường VN, khong 10 triu tn mía mỗi năm và tỉ l
bã mía thu được sau khi ép t 25 30%.
mía sau khi sy nhiu công dng khác nhau như: Làm nguyên liu giy,
chất đốt cho hơi, m ván ép, m điện mía... đặc bit trong 4-5 năm gần đây,
mt ng dng của mía đem li rt nhiu hiu qu đó là dùng bã mía làm thức ăn gia
súc, mặt hàng y được xut khu vi s ng ln qua các th trường Nht Bn, Hàn
Quc..
đồ án y, nhóm xin ng dng mía trong sn xut thức ăn gia súc, c th
sa thịt. Do hàm ng chất cao nên mía th thay thế cho các
loi nguyên liệu thô khác như cỏ, rơm...
3
NI DUNG
CHƢƠNG 1: NGHIÊN CU TÍNH CHTCA VT LIU
1.1. TÌNH HÌNH THC TI
Trong những năm gần đây nhu cầu ca các công ty nhp khu thức ăn cho
vi cht lưng cao t các nước như Nhật Bn, Hàn Quc là rt ln.
Các nhà đầu nước ngoài đã chuyển t vic nhp thức ăn cho đại gia súc t
M c ngành công nghip chế biến thức ăn hiện đại sang đầu khai thác
ti th trưng Vit Nam do chúng ta li thế v ngun nguyên liu giá nhân ng
r, cộng vào đó giảm được chi phí vn chuyn hàng sau khi qua chế biến
khoảng cách địa lý ngn.
Hiện nay, phương pháp chăn thả truyn thng của ta cũng đang dần được thay
bằng phương pháp chăn nuôi tp trung, ngày càng hình thành nên nhiu hình
trang trại chăn nuôi lấy tht ly sữa. Điều y đặt ra vn đề cn gii quyết đó
ngun thức ăn chất lượng cao để cung cp cho chúng. Chính vy, khối lượng
thức ăn công nghiệp vi yêu cu chất lượng cao được s dng ngày càng nhiu.
Nhng hình sn xuất trong nước vi công ngh thiết b lc hu, phương pháp
chế biến ch yếu thu lượm c tươi, các phế phm nông sn sẵn đem về m nhỏ
cho ăn trực tiếp hay trn thêm cùng vi cám ngô, cám gạo để b xung thêm tinh bt.
Phương phápy ch có tính thi v không có kh năng cung ứng được ngun thc ăn
lâu dài ổn định v cht lưng.
1.2. TÍNH CP THIT
Theo số liệu của Hiệp hội Mía đường Việt Nam, với khoảng 10 triệu tấn mía
mỗi năm tỉ lệ mía thu được sau khi ép mía từ 25-30%, tính ra thể thu được
2,5-3 triệu tấn mía. Tuy nhiên, nguồn mía y hiện đang sử dụng không hiệu quả,
phần lớn được sử dụng làm phân hữu cơ, giá thể trồng nấm.
Hiện nay, một số hãng cung cấp thiết bị lớn của Đức, Đài Loan, Liên bang Nga
đã cho ra đời những thiết bị chế biến hiện đại, trong đó phải kể tới thiết bị sấy thùng
4
quay phân ly sử dụng công nghệ sấy nhiệt độ cao từ 3000C tới 5000C, thời gian sấy
rất ngắn chỉ vài chục giây. Các thiết bị tiên tiến của nước ngoài với công nghệ, nguyên
kết cấu, các tính năng sử dụng, chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật được nghiên cứu rất hoàn
thiện do đó sản phẩm mang tính thương mại cao.
Tuy vậy, ở Việt Nam chưa có thiết bị sấy nào phù hợp tronglĩnh vực sấy bã mía
làm thức ăn cho đại gia súc do đó việc đầu nghiên cứu thiết kế chế tạo máy sấy
thùng quay nhằm phục vụ cho ngành chế biến thức ăn cho xuất khẩu nhiệm vụ
cấp thiết, ý nghĩa khoa học thực tiễn, p phần vào chủ trương Công nghiệp hoá
hiện đại hoá Nông nghiệp, giảm nhập khẩu tăng cường khả năng sản xuất của công
nghiệp sản xuất thức ăn cho bò xuất khẩu.
Trong công nghệ sản xuất thức ăn cho có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng tới chất
lượng giá thành sản phẩm như: k thuật men, chế độ sấy, phương pháp sấy. Đối
với thức ăn cho chế biến theo phương pháp công nghiệp nguyên liệu được men
bằng Urê, rỉ mật sau 1-3 tháng độ ẩm 50-60% được đưa vào sấy để giảm độ ẩm
xuống 13%, sau đó đóng bánh bảo quản. Chính việc giảm m từ rất cao xuống 13%
trong khi đó đòi hỏi thời gian sấy ngắn để không bị mất dinh dưỡng của thức ăn.
1.3. ĐẶC TÍNH CHUNG CA BÃ MÍA
1.3.1. Cu to bã mía
Chiu dài si khong: 0.15 ÷ 2.17 mm
Chiu rng khong : 21 ÷ 28 µm
1.3.2. Thành phn hóa hc
Xenlulozo : 51.4 %
Heminxenlulozo : 22.7%
Lignin : 18.2%
Cht hòa tan khác : 7.7%
1.3.3. Tính cht vt lý ca bã mía
Khi lưng riêng:
ρ = %H2O . ρH2O + %Xenlulozơ . ρxen + 2.5%.ρđưng
Trong đó: ρxen = 0.8g/cm3 , chiếm 30%
5
ρH2O = 1000kg/m3 = 1g/cm3 , chiếm 50%
ρđưng = 1.57g/cm3 , chiếm 2%
Suy ra: ρ = 0,50*1 + 0,3*0.8 + 0,02*1,57 = 0,91g/cm3
Nhit dung riêng:
C = Ck + 

Trong đó:
Ca = 4200J/kgK , Ck = Cxenlulozơ = 0.7 kcal/kgK = 2940 J/kgK
Suy ra: C = 0.7 + 
  = 0.85 kcal/kgK = 3570 J/kgK
H s dn nhit:
λ = 0.1 W/m.K
1.4. BÃ MÍA LÊN MEN
1.4.1. Quá trình lên men
Mục đích của quá trình y phá hy cấu trúc xợi ca cellulose,
hemicellulose… tăng hàm lượng proteine trong thức ăn cho gia súc. Hiện nay, bên
Nht m cái này vi qui công nghip ri, h còn sang Việt Nam để định mua
mía ca mình
mía được thu từ nhà y đường các sở sản xuất đường mía, phơi khô
nghiền thành sợi kích thước 2-3 mm. mía được phối trộn với các thành phần
CaCO3, CaSO4, Urê, m cơ chất lên men. Cơ chất này được thanh khử trùng bằng bức
xạ gamma với liều x 15 kG trên nguồn Co-60 bằng hơi nước (1210C, 60-90').
Loài Pleurotus sajor-caju (Fr.:FR.)Fr. được sử dụng trong thực nghiệm. Các môi
trường thạch khoai tây hạt lúa được dùng để nhân sinh khối loài này trước khi
lên men.
Lên men chất được tiến hành nhiệt độ 28-300C, độ ẩm không khí 85-90%
trong thời gian 30 đến 45 ngày.
Lượng xơ sợi và protein thô được xác định theo quy trình chuẩn AOAC và bằng
phương pháp Kjeldal. Mức độ tiêu hóa chất khô của mía trước và sau lên men được
đánh giá bằng phương pháp tiêu hóa "nylon bag" trong dạ cỏ bò.
6
1.4.2. Giá tr dinh dưng ca bã mía lên men
Khi kết thúc giai đoạn sợi (sau 30 ngày), lượng cellulose, hemicellulose
lignin giảm không đáng kể. Nhưng giai đoạn hình thành quả thể (sau 45 ngày), các
thành phần trên chiều hướng giảm mạnh. giai đoạn y thể một ợng cơ chất
được huy động cho quá trình phát triển sinh khối tế bào. Đặc biệt lượng lignin
hemicellulose giảm mạnh trên 9% so với trọng lượng chất khô cơ chất.
Thành phn lignin gim thông s rất ý nghĩa đối vi quá trình lên men
sinh hc làm biến đi cu trúc hóa hc bn vng của si nông nghiệp tăng
ng t l tiêu hóa khi s dng làm thức ăn cho gia súc. Ngoài ra tổng lượng protein
cũng đưc ci thiện đáng kể, tăng từ 1,5% đến 9,1% (sau khi lên men 45 ngày). S gia
tăng này chính là nh s biến đổi v mt chất lượng t nguồn nitơ vô cơ b sung trong
chất dng (NH4)2SO4, Urê NaOH thành nguồn nitơ hữu dạng protein sinh
khi tế bào vi sinh vt.
Bã mía đã lên men và chưa lên men:
thông tin tài liệu
Kỹ thuật sấy là một ngành khoa học phát triển mãi từ những năm 50 đến 60 ở các Viện và các trường đại học trên thế giới chủ yếu giải quyết những vấn đề kỹ thuật sấy các vật liệu cho công nghiệp và nông nghiệp.
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×