DANH MỤC TÀI LIỆU
Quyền, nghĩa vụ của người nộp thuế
GDCD 10
THỰC HÀNH: QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA CÁC TỔ CHỨC, CÁ NHÂN,
TRONG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT THUẾ
(2 Tiết)
I- Mục tiêu bài học.
Học xong bài này, học sinh cần:
- Hiểu được quyền, nghĩa vụ của người nộp thuế.
- Biết được nghĩa vụ của bản thân gia đình trong thực hiện chính
sách, pháp luật thuế.
- Biết được trách nhiệm của các quan, tổ chức trong việc quản
thuế.
- Có thái độ tôn trọng và ủng hộ nhưng hành vi thực hiện tốt nghĩa vụ về
thuế, phê phán những hành vi không thực hiện đúng nghĩa vụ về thuế.
II. Nội dung bài học.
1. Quyền, nghĩa vụ của người nộp thuế
a. Quyền của người nộp thuế
a1. Được hướng dẫn thực hiện việc nộp thuế; cung cấp thông tin, tài liệu để
thực hiện nghĩa vụ, quyền lợi về thuế.
a2. Yêu cầu quan quản thuế giải thích về việc tính thuế, ấn định thuế(1);
yêu cầu quan, tổ chức giám định số lượng, chất lượng, chủng loại hàng hoá
xuất khẩu, nhập khẩu.
a3. Được giữ bí mật thông tin theo quy định của pháp luật.
Cơ quan quản lý thuế được công khai các thông tin vi phạm pháp luật về
thuế của người nộp thuế trên phương tiện thông tin đại chúng trong các trường
hợp sau đây:
- Trốn thuế, gian lận thuế, chây ỳ không nộp tiền thuế đúng thời hạn;
- Vi phạm pháp luật về thuế làm ảnh hưởng đến quyền lợi và nghĩa vụ
nộp thuế của tổ chức, cá nhân khác;
- Không thực hiện các yêu cầu của cơ quan quản lý thuế theo quy định
của pháp luật.
a4. Hưởng các ưu đãi về thuế(2), hoàn thuế(3) theo quy định của pháp luật về
thuế.
a5. Ký hợp đồng với tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục về thuế.
a6. Nhận văn bản kết luận kiểm tra thuế, thanh tra thuế của quan quản
thuế; yêu cầu giải thích nội dung kết luận kiểm tra thuế, thanh tra thuế; bảo lưu
ý kiến trong biên bản kiểm tra thuế, thanh tra thuế.
a7. Được bồi thường thiệt hại do quan quản thuế, công chức quản thuế
gây ra theo quy định của pháp luật.
a8. Yêu cầu quan quản thuế xác nhận việc thực hiện nghĩa vụ nộp thuế
của mình.
a 9. Khiếu nại, khởi kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính liên quan
đến quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
a10. Tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật của công chức quản thuế tổ
chức, cá nhân khác.
10 quyền, trong đó quyền a4 quyền được hưởng; quyền a5, a9, a10
quyền được làm, quyền a1, a2, a3, a6, a7, a8 là quyền được đòi hỏi.
Quyền của người nộp thuế
Xét về bản chất, quan hệ pháp luật thuế quan hệ pháp luật hành chính, thiết
lập giữa Nhà nước với các pháp nhân thể nhân khác trong hội được
điều chỉnh bởi phương pháp mệnh lệnh quyền uy. Dưới góc độ vật chất, quan
hệ pháp luật thuế được thiết lập để tạo lập nguồn thu cho ngân sách nhà nước
(NSNN).
1. Quyền của người nộp thuế
NNT chủ thể một bên đóng vai trò chủ đạo trong quan hệ pháp luật
thuế. Đây chủ thể mối quan hệ chặt chẽ, mật thiết trực tiếp sáng tạo,
quản các lợi ích vật chất được hình thành trong hội.. quyền sở hữu
được xem quyền tối cao thiêng liêng để thực hiện quyền con người, cho
nên, khi nhà nước điều tiết cũng phải tôn trọng quyền sở hữu của NNT. Quyền
của NNT có thể phân thành hai nhóm sau:
Quyền gián tiếp – được hưởng các tiện ích do Nhà nước cung cấp
Quyền trực tiếp – phát sinh khi tham gia vào quan hệ pháp luật thuế
2. Một số quyền cơ bản của người nộp thuế theo pháp luật thuế
2.1. Quyền được hướng dẫn thực hiện việc nộp thuế; cung cấp thông tin, tài
liệu để thực hiện nghĩa vụ, quyền lợi về thuế
chế một cửa đã đi vào vận hành thống nhất trên cả nước từ 1/7/2007, song
thực tế cho thấy rằng, việc giải thích chính sách vẫn còn thực hiện một số bộ
phận khác (kiểm tra thuế, khai thuế), việc này không đơn thuần do thói
quen, hầu hết các vướng mắc của NNT chủ yếu vẫn được đáp ứng các
kênh này. Sự phân tán này ít nhiều đã tạo ra sự thiếu thống nhất trong quá trình
hướng dẫn, giải thích chính sách cho NNT, làm thiếu tin tưởng từ phía NNT
đối với bộ phận một cửa, bởi không ít trường hợp xin vấn chỉ để thăm
hay đối chứng mà thôi!
2.2. Quyền yêu cầu cơ quan quản lý thuế giải thích về việc tính thuế, ấn định
thuế; u cầu quan, tổ chức giám định số lượng, chất lượng, chủng loại
hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu
Trường hợp NNT không thực hiện được đầy đủ sổ sách kế toán, hoá đơn chứng
từ theo quy định thì áp dụng phương pháp ấn định thuế theo quy định của Luật
Quản thuế. Việc ấn định phải theo đúng nguyên tắc, trình tự thủ tục của
Luật Quản thuế, không phải ấn định tùy tiện. Theo Điều 37 Luật Quản
thuế, NNT theo phương pháp khai bị ấn định thuế trong các trường hợp sau
đây: không đăng thuế; không nộp hồ khai thuế; nộp hồ khai thuế sau
10 ngày, kể từ ngày hết hạn nộp hồ sơ khai thuế hoặc ngày hết thời hạn gia hạn
nộp hồ khai thuế; không khai thuế, không nộp bổ sung hồ khai thuế theo
yêu cầu của quan thuế hoặc khai thuế không chính xác, trung thực, đầy đủ
về căn c tính thuế; không khai thuế, không nộp bổ sung hồ khai thuế theo
yêu cầu của quan thuế hoặc khai thuế không chính xác, trung thực, đầy đủ
về căn c tính thuế; không phản ánh hoặc phản ánh không đầy đủ, trung thực,
chính xác số liệu trên sổ kế toán để xác định nghĩa vụ thuế
2.3. Quyền được giữ bí mật thông tin theo quy định của pháp luật
2.4. Quyền ký hợp đồng với tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục về thuế
2.5. Quyền được bồi thường thiệt hại do quan quản thuế, công chức
quản lý thuế gây ra theo quy định của pháp luật
Khi cơ quan thuế ra quyết định phạt không đúng, hoặc quyết định thu sai
thì NNT có quyền khiếu nại quyết định xử lý của cơ quan này lên cơ quan quản
cấp trên hoặc cơ quan thẩm quyền theo quy định pháp luật trong thời hạn
15 ngày kể từ ngày nhận được quyết định.
2.6. Quyền yêu cầu quan quản thuế xác nhận việc thực hiện nghĩa vụ
nộp thuế của mình
Trường hợp hồ đề nghị xác nhận không đúng với số liệu trong sở
dữ liệu của ngành thuế thì trao đổi ý kiến với phòng khai kế toán thuế để
xác nhận cho NNT
2.7. Quyền khiếu nại, khởi kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính
liên quan đến quyền và lợi ích hợp pháp của mình
Công tác thuế không chỉ tuyên truyền, hỗ trợ, tuân thủ pháp luật
còn phải giải quyết khiếu nại, cải cách thủ tục hành chính. Tức phải trao cho
NNT quyền làm chủ trực tiếp nhất định, chỉ cho họ con đường pháp cụ
thể khi sự bất đồng, tranh chấp về nghĩa vụ thuế với quan thuế, công
chức thuế theo đúng bản chất của một nhà nước dân chủ. Theo đó, NNT
quyền khiếu nại việc cán bộ thuế thi hành không đúng pháp luật thuế.
2.8. Quyền tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật của công chức quản lý thuế
và tổ chức, cá nhân khác
Tố cáo quyền bản của mọi công dân, khi lợi ích (vật chất, tinh
thần) của mình có nguy cơ bị xâm hại từ phía công chức thuế.
b. Nghĩa vụ của người nộp thuế
b1. Đăng ký thuế(4), sử dụng mã số thuế(5) theo quy định của pháp luật.
Đối tượng phải đăng ký thuế là tổ chức, cá nhân phát sinh nghĩa vụ nộp thuế
thường xuyên gồm:
1. Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân kinh doanh.
2. Cá nhân có thu nhập thuộc diện chịu thuế thu nhập cá nhân.
3. Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm khấu trừ và nộp thuế thay.
4. Tổ chức, cá nhân khác theo quy định của pháp luật về thuế
Những người nộp thuế theo từng lần phát sinh thì không phải đăng ký thuế
b2. Khai thuế chính xác, trung thực, đầy đủ nộp hồ thuế đúng thời
hạn; chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác, trung thực, đầy đủ
của hồ sơ thuế.
Ví dụ về kê khai thuế:
- Người nộp thuế chuyển quyền sử dụng đất có trách nhiệm kê khai với cơ quan
thuế về loại đất, diện tích, vị trí, trị giá đất, kèm theo giấy phép thay đổi mục
đích sử dụng đất (nếu có) khi làm thủ tục chuyển quyền sử dụng đất; cung cấp
tài liệu cần thiết có liên quan đến việc tính thuế theo yêu cầu của cơ quan thuế.
- Người nộp thuế thu nhập nhân khai chính xác thu nhập chịu thuế, kê
khai chính xác người phụ thuộc để giảm trừ gia cảnh.
- Người nộp thuế môn bài phải kê khai chính xác vốn đăng ký, sự thay đổi vốn,
thu nhập 1 tháng.
b3. Nộp tiền thuế đầy đủ, đúng thời hạn, đúng địa điểm.
Địa điểm nộp thuế:
- Nộp thuế tại Kho bạc Nhà nước
- Nộp thuế tại cơ quan quản lý thuế nơi tiếp nhận hồ sơ khai thuế
- Nộp thuế thông qua tổ chức được cơ quan quản lý thuế uỷ nhiệm thu thuế
- Nộp thuế thông qua ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng khác và tổ chức
dịch vụ theo quy định của pháp luật
b4. Chấp hành chế độ kế toán, thống và quản lý, sử dụng hoá đơn, chứng
từ theo quy định của pháp luật.
b5. Ghi chép chính xác, trung thực, đầy đủ những hoạt động phát sinh
nghĩa vụ thuế, khấu trừ thuế và giao dịch phải kê khai thông tin về thuế.
b6. Lập giao hoá đơn, chứng từ cho người mua theo đúng số lượng,
chủng loại, giá trị thực thanh toán khi bán hàng hoá, cung cấp dịch vụ theo
quy định của pháp luật.
- Pháp luật quy định tất cả các tổ chức, nhân sản xuất kinh doanh hàng hóa,
dịch vụ thuộc mọi thành phần kinh tế khi bán hàng, dịch vụ phải lập giao
hóa đơn hợp pháp cho khách hàng. Nếu không lập giao hóa đơn bị coi
hành vi trốn thuế.
b7. Cung cấp chính xác, đầy đủ, kịp thời thông tin, tài liệu liên quan đến
việc xác định nghĩa vụ thuế, số hiệu và nội dung giao dịch của tài khoản mở
tại ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng khác; giải thích việc tính thuế,
khai thuế, nộp thuế theo yêu cầu của cơ quan quản lý thuế.
Hệ thống thông tin về người nộp thuế bao gồm những thông tin, tài liệu
liên quan đến nghĩa vụ thuế của người nộp thuế.
b8. Chấp hành quyết định, thông báo, yêu cầu của quan quản thuế,
công chức quản lý thuế theo quy định của pháp luật.
Ví dụ:
- Thông báo mức thuế, thời gian, địa điểm nộp thuế, thông báo về ấn
định thuế. Người nộp thuế phải nộp số thuế ấn định theo thông báo của cơ quan
quản lý thuế. Trường hợp không đồng ý với số thuế doquan quản lý thuế ấn
định thì người nộp thuế vẫn phải nộp số thuế đó, đồng thời quyền yêu cầu
cơ quan quản lý thuế giải thích hoặc khiếu nại, khởi kiện về việc ấn định thuế.
b9. Chịu trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ thuế theo quy định của pháp luật,
trong trường hợp người đại diện theo pháp luật hoặc đại diện theo ủy quyền
thay mặt người nộp thuế thực hiện thủ tục về thuế sai quy định.
2. Trách nhiệm, quyền hạn của cơ quan thuế
a. Trách nhiệm
a1. Tổ chức thực hiện thu thuế theo quy định của pháp luật.
a2. Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn pháp luật về thuế; công khai các thủ tục
về thuế.
a3. Giải thích, cung cấp thông tin liên quan đến việc xác định nghĩa vụ thuế cho
người nộp thuế; công khai mức thuế phải nộp của hộ gia đình, nhân kinh
doanh trên địa bàn xã, phường, thị trấn.
a4. Giữ bí mật thông tin của người nộp thuế theo quy định của Luật này.
a5. Thực hiện việc miễn thuế, giảm thuế, xoá nợ tiền thuế, xóa nợ tiền phạt,
hoàn thuế theo theo quy định của Luật này các quy định khác của pháp luật
về thuế.
a6. Xác nhận việc thực hiện nghĩa vụ thuế của người nộp thuế khi đề nghị
theo quy định của pháp luật.
a7. Giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến việc thực hiện pháp luật về thuế
theo thẩm quyền.
a8. Giao kết luận, biên bản kiểm tra thuế, thanh tra thuế cho đối tượng kiểm tra
thuế, thanh tra thuế và giải thích khi có yêu cầu.
a9. Bồi thường thiệt hại cho người nộp thuế theo quy định của Luật này.
a10. Giám định để xác định số thuế phải nộp của người nộp thuế theo yêu cầu
của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
b. Quyền hạn
b1. Yêu cầu người nộp thuế cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến việc xác
định nghĩa vụ thuế, số hiệu, nội dung giao dịch của các tài khoản được mở tại
ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng khác giải thích việc tính thuế, khai
thuế, nộp thuế.
b2. Yêu cầu tổ chức, nhân liên quan cung cấp thông tin, tài liệu liên quan
đến việc xác định nghĩa vụ thuế phối hợp với quan quản thuế để thực
hiện pháp luật về thuế.
b3. Kiểm tra thuế, thanh tra thuế.
b4. Ấn định thuế.
b5. Cưỡng chế thi hành quyết định hành chính về thuế.
b6. Xử phạt vi phạm pháp luật về thuế theo thẩm quyền; công khai trên phương
tiện thông tin đại chúng các trường hợp vi phạm pháp luật về thuế.
b7. Áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm việc xử vi phạm pháp luật về
thuế theo quy định của pháp luật.
b8. Ủy nhiệm cho cơ quan, tổ chức, cá nhân thu một số loại thuế vào ngân sách
Nhà nước theo quy định của Chính phủ.
3. Trách nhiệm của Bộ Tài chính trong quản lý thuế
- Thực hiện quản lý nhà nước về thuế theo quy định của pháp luật.
- Chỉ đạo thực hiện quản lý thuế theo quy định của Luật quản lý thuế.
- Chỉ đạo lập và thực hiện dự toán thu ngân sách Nhà nước.
- Kiểm tra, thanh tra việc thực hiện pháp luật về thuế.
- Xử vi phạmgiải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến việc thực
hiện pháp luật về thuế theo thẩm quyền.
4. Trách nhiệm của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân các cấp trong việc
quản lý thuế
- Hội đồng nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của
mình quyết định nhiệm vụ thu ngân sách hàng năm giám sát việc thực hiện
pháp luật về thuế.
- Uỷ ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của
mình có trách nhiệm:
+ Chỉ đạo các quan liên quan tại địa phương phối hợp với
quan quản thuế lập dự toán thu ngân sách Nhà nước tổ chức thực hiện
nhiệm vụ thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn;
+ Kiểm tra việc thực hiện pháp luật về thuế;
+ Xử lý vi phạm và giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến việc thực
hiện pháp luật về thuế theo thẩm quyền.
5. Trách nhiệm các cơ quan khác của Nhà nước trong việc quản lý thuế
- Các quan khác của Nhà nước trách nhiệm tuyên truyền, phổ
biến, giáo dục pháp luật về thuế; phối hợp với quan quản thuế trong việc
quản thuế; tạo điều kiện thuận lợi cho người nộp thuế thực hiện nghĩa vụ
thuế.
- quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án trong phạm vi nhiệm vụ,
quyền hạn của mình trách nhiệm khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử kịp thời,
nghiêm minh tội phạm vi phạm pháp luật về thuế theo quy định của pháp luật
và thông báo tiến độ, kết quả xử lý vụ việc cho cơ quan quản lý thuế.
6. Trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức chính trị hội -
nghề nghiệp, tổ chức hội, tổ chức hội - nghề nghiệp trong việc tham
gia quản lý thuế
- Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các tổ chức thành viên của Mặt trận,
tổ chức động viên nhân dân, giáo dục hội viên nghiêm chỉnh thi hành pháp luật
về thuế; phê phán các hành vi vi phạm pháp luật về thuế.
- Tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội
- nghề nghiệp phối hợp với quan quản thuế trong việc tuyên truyền, phổ
biến, giáo dục pháp luật về thuế đến các hội viên.
- Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các tổ chức thành viên của Mặt trận,
tổ chức chính trị hội - nghề nghiệp, tổ chức hội, tổ chức hội - nghề
nghiệp phối hợp với quan quản thuế trong việc cung cấp thông tin liên
quan đến việc quản lý thuế.
7. Trách nhiệm của cơ quan thông tin, báo chí trong việc quản lý thuế
- Tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật về thuế.
- Nêu gương tổ chức, cá nhân thực hiện tốt pháp luật về thuế.
- Phản ánh và phê phán các hành vi vi phạm pháp luật về thuế.
8. Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân khác trong việc tham gia quản lý thuế
- Cung cấp thông tin liên quan đến việc xác định nghĩa vụ thuế theo đề
nghị của cơ quan quản lý thuế.
- Phối hợp thực hiện các quyết định xử lý vi phạm pháp luật về thuế.
- Tố giác các hành vi vi phạm pháp luật về thuế.
- Yêu cầu người bán hàng, người cung cấp dịch vụ phải giao hoá đơn,
chứng từ bán hàng hoá, dịch vụ đúng số lượng, chủng loại, giá trị thực thanh
toán khi mua hàng hoá, dịch vụ.
9. Hợp tác quốc tế về quản lý thuế
Theo chức năng quy định của pháp luật, trong phạm vi thẩm quyền
được phân cấp, cơ quan quản lý thuế có trách nhiệm:
- Thực hiện quyền, nghĩa vụ bảo đảm lợi ích của Cộng hoà hội
chủ nghĩa Việt Nam theo các điều ước quốc tế Cộng hoà hội chủ nghĩa
Việt Nam là thành viên;
- Đàm phán, kết tổ chức thực hiện thoả thuận quốc tế song
phương với cơ quan quản lý thuế các nước;
- Tổ chức khai thác, trao đổi thông tin hợp tác nghiệp vụ với
quan quản lý thuế các nước, các tổ chức quốc tế có liên quan.
Chú thích:
thông tin tài liệu
Quyền, nghĩa vụ của người nộp thuế Quyền, nghĩa vụ của người nộp thuế a. Quyền của người nộp thuế a1. Được hướng dẫn thực hiện việc nộp thuế; cung cấp thông tin, tài liệu để thực hiện nghĩa vụ, quyền lợi về thuế. a2. Yêu cầu cơ quan quản lý thuế giải thích về việc tính thuế, ấn định thuế(1); yêu cầu cơ quan, tổ chức giám định số lượng, chất lượng, chủng loại hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu. a3. Được giữ bí mật thông tin theo quy định của pháp luật. Cơ quan quản lý thuế được công khai các thông tin vi phạm pháp luật về thuế của người nộp thuế trên phương tiện thông tin đại chúng trong các trường hợp sau đây: - Trốn thuế, gian lận thuế, chây ỳ không nộp tiền thuế đúng thời hạn; - Vi phạm pháp luật về thuế làm ảnh hưởng đến quyền lợi và nghĩa vụ nộp thuế của tổ chức, cá nhân khác; - Không thực hiện các yêu cầu của cơ quan quản lý thuế theo quy định của pháp luật. a4. Hưởng các ưu đãi về thuế(2), hoàn thuế(3) theo quy định của pháp luật về thuế. a5. Ký hợp đồng với tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục về thuế. a6. Nhận văn bản kết luận kiểm tra thuế, thanh tra thuế của cơ quan quản lý thuế; yêu cầu giải thích nội dung kết luận kiểm tra thuế, thanh tra thuế; bảo lưu ý kiến trong biên bản kiểm tra thuế, thanh tra thuế. a7. Được bồi thường thiệt hại do cơ quan quản lý thuế, công chức quản lý thuế gây ra theo quy định của pháp luật. a8. Yêu cầu cơ quan quản lý thuế xác nhận việc thực hiện nghĩa vụ nộp thuế của mình. a 9. Khiếu nại, khởi kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính liên quan đến quyền và lợi ích hợp pháp của mình. a10. Tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật của công chức quản lý thuế và tổ chức, cá nhân khác. Có 10 quyền, trong đó quyền a4 là quyền được hưởng; quyền a5, a9, a10 là quyền được làm, quyền a1, a2, a3, a6, a7, a8 là quyền được đòi hỏi. Quyền của người nộp thuế Xét về bản chất, quan hệ pháp luật thuế là quan hệ pháp luật hành chính, thiết lập giữa Nhà nước với các pháp nhân và thể nhân khác trong xã hội và được điều chỉnh bởi phương pháp mệnh lệnh quyền uy. Dưới góc độ vật chất, quan hệ pháp luật thuế được thiết lập để tạo lập nguồn thu cho ngân sách nhà nước (NSNN). 1. Quyền của người nộp thuế NNT là chủ thể một bên đóng vai trò chủ đạo trong quan hệ pháp luật thuế. Đây là chủ thể có mối quan hệ chặt chẽ, mật thiết và trực tiếp sáng tạo, quản lý các lợi ích vật chất được hình thành trong xã hội.. Vì quyền sở hữu được xem là quyền tối cao và thiêng li
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×