Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức
- Hệ dẫn truyền của tim gồm những
thành phần nào? Vai trò của các thành
phần đó?
TT2: HS nghiên cứu SGK → trả lời
câu hỏi.
TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết
luận.
TT4: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK
trả lời câu hỏi:
- Tại sao tim lại co bóp theo chu kì?
- Mỗi chu kì tim bao gồm những hoạt
động nào?
- Nghiên cứu hình 19.3 và bảng 19.2
sau đó mô tả sự biến động của huyết áp
trong hệ mạch và giải thích tại sao có
sự biến động đó ?
TT5: HS nghiên cứu SGK, hình 19.3
và bảng 19.2, thảo luận → trả lời câu
hỏi.
TT6: GV nhận xét, bổ sung → kết
luận.
* Hoạt động 2: Các dạng hệ tuần
hoàn ở động vật .
TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK
mục II.1, quan sát hình 18.1 trả lời câu
hỏi:
- Hệ tuần hở có ở động vật nào?
- Đặc điểm của hệ tuần hoàn hở?
- Hãy chỉ ra đường đi của máu (bắt đầu
từ tim) trên sơ đồ hệ tuần hở hình 18.1.
TT2: HS nghiên cứu SGK → trả lời
câu hỏi.
TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết
luận.
TT4: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK
mục II.2, quan sát hình 18.2, 18.3, 18.4
trả lời câu hỏi:
- Hệ tuần kín có ở động vật nào?
- Đặc điểm của hệ tuần hoàn kín?
- Cho biết vai trò của tim trong tuần
hoàn máu?
- Hãy chỉ ra đường đi của máu (bắt đầu
2. Chu kì hoạt động của tim:
- Tim hoạt động theo chu kì. Mỗi chu kì tim
bắt đầu từ pha co tâm nhĩ, sau đó là pha co
tâm thất và cuối cùng là pha giãn chung.
IV. Hoạt động của hệ mạch:
1. Cấu trúc của hệ mạch:
- Hệ mạch bao gồm hệ thống động mạch,
hệ thống mao mạch và hệ thống tĩnh mạch.
2. Huyết áp:
- Huyết áp là áp lực máu tác dụng lên thành
mạch. Huyết áp giảm dần trong hệ mạch.
3. Vận tốc máu:
- Là tốc độ máu chảy trong một giây
- Vận tốc máu trong hệ mạch liên quan chủ
yếu đến tổng tiết diện của mạch và chênh
lệch huyết áp giữa hai đầu đoạn mạch.