DANH MỤC TÀI LIỆU
SINH HỌC 11 Mối liên hệ giữa giữa sinh trưởng và phát triển ở thực vật
Bài 34: SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu và phát biểu được khái niệm sinh trưởng, phát triển ở thực vật
và đồng thời học sinh chỉ rõ được mối liên quan giữa sinh trưởng và phát triển.
- Học sinh hiểu và chỉ rõ được các giai đoạn của 2 pha sinh dưỡng và phát triển
ở thực vật có tính chu kỳ.
- Học sinh hiểu và phân biệt được sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp.
Tìm thấy được nguồn gốc của chúng.
- Học sinh chỉ rõ được các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng.
2. Kỹ năng:
- Kỹ năng quan sát tranh, phân tích tích lĩnh hội kiến thức.
- Kỹ năng so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát kiến thức nội dung bài học.
- Kỹ năng vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng trong thực tế.
3. Thái độ:
- Có cách nhìn khoa học về sự sinh trưởng và phát triển ở thực vật.
II. Phương pháp
- Quan sát tranh tìm tòi.
- Hỏi đáp – tìm tòi
III. Phương tiện
- Tranh phóng to hình: H. 34.1; H. 34.2; H. 34.3
- Phiếu học tập.
- Tranh vẻ chu trình sống của cây một lá mầm.
IV. Tiến trình bài học
1. Ổn định lớp – kiểm tra bài cũ.
Giáo viên hỏi: Hãy kể một vài ứng dụng tập tính động vật trong chăn nuôi.
2. Bài mới:
Giới thiệu vào bài: Nghiên cứu chu trình sống của thực vật là một việc làm hết
sức có ý nghĩa, bởi nếu chúng ta nắm được đặc điểm, quy luật sinh trưởng và
phát triển của nó thì sẽ mang lại lợi ích rất cho con người trong đời sống sản
xuất. song song với sự phát triển của khoa học kỷ thuật, con người ngày càng đi
sâu khám phá về thế giới thực vật nói chung và đặc điểm, quy luật về sinh
trưởng – phát triển riêng. Vậy sinh trưởng ở thực vật có hoa là gì? Chúng ta
cùng đi vào nghiên cứu bài 34.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1
GV: Treo tranh hình
34.1 và cho học sinh
nhận xét tranh từ khi
hạt nẩy mầm cho đến
khi cây ra hoa (số
lượng lá, kích thước,
khối lượng cơ thể)?
GV: Khẳng định hiện
tượng đó gọi là sinh
trưởng, vậy sinh
trưởng là gì?
HS: Quan sát tranh theo
yêu cầu và trả lời được.
HS: Kết luận khái niêm
I. Khái niệm
1. Định ghĩa sinh trưởng
và phát triển.
a. Sinh trưởng:
- Là quá trình tăng lên về
số lượng, khối lượng và
kích thước của tế bào làm
cây lớn lên trong từng giai
đoạn.
- Bản chất: Sự tăng lên về
số lượng, kích thước và
khối lượng của tế bào.
GV: Vậy bản chất của
của sự sinh trưởng là
gì?
GV: Phân tích tránh:
- Từ khi hạt nẩy mầm
cho đến khi mọc thành
cây con, từ chưa có lá
đến có chỗ có lá, từ
chưa có hoa đến chỗ
có hoa, có quả, hạt…
Điều đó nói lên điều
gì?
- Đó chính là sự phát
triển của thực vật, vậy
sự phát triển là gì
GV: Các em hãy phân
tích đâu là quá trình
HS: Thông qua phân
tích tranh và SGK nêu
được bản chất
HS: Ghi khái niệm
HS: Nhận xét được: có
sự biến đổi.
HS: Căn cứ vào gợi ý
phân tích tranh trả lời
được.
HS: Căn cứ vào tranh
và những cái đã phân
b. Phát triển:
- Là toàn bộ biến đổi diễn
ra trong chu kỳ sống của
một cá thể.
- Biểu hiện ở ba quá trình
liên quan:
+ Sinh trưởng
+ Sự phân hóa tế bào
+ Mô và quá trình phát
sinh hình thái tạo nên các
cơ quan của cơ thể.
2. Mối liên hệ giữa giữa
sinh trưởng và phát
triển.
- Pha sinh trưởng phát
triển sinh dưỡng: hạt nẩy
mầm – cây con – cây
trưởng thành và bắt đầu ra
hoa. (mốc là sự ra hoa).
- Pha sinh trưởng phát
triển sinh sản: Cây ra hoa,
tạo quả, hạt.
- Sinh trưởng và phát triển
là 2 quá trình liên tiếp,
xen kẽ nhau trong quá
trình sống của thực vật.
sinh trưởng và đâu là
quá trình phát triển
thông qua chu trình
sống của cây?
GV: Vậy giữa sinh
trưởng và phát triển
chúng có mối liên
quan như thế nào?
GV:
- Lấy ví dụ:
+ Cây lúa từ khi hạt
nẩy mầm – cây trưởng
thanh, thì quá trình
sinh trưởng rất nhanh,
nhưng ở giai đoan lúa
trổ bông, tạo hạt thì
sinh trưởng rất chậm.
Cho học sinh lấy thêm
ví dụ… Điều đó nói
lên điều gì?
tích trước đó chỉ ra
được.
HS: Phát biểu được mối
liên hệ giữa 2 quá trình.
HS: Căn cứ vào SGK,
liên hệ trong cuộc sống
lấy được ví dụ.
- Tốc độ sinh trưởng, phát
triển nó phụ thuộc vào:
Từng loài, giống, yếu tố
di truyền, tùy thuộc vào
từng giai đoạn sinh
trưởng, phát triển, điều
kiên ngoại cảnh, sự tác
động của con người.
3. Chu kỳ sinh trưởng
và phát triển.
- Chu kỳ sinh trưởng và
phát triển là sự kế tiếp các
giai đoan (nẩy mầm, mọc
lá, sinh trưởng rễ, thân lá,
ra hoa, tạo quả và chín)
của 2 pha sinh dưỡng và
sinh sản, từ khi hạt nẩy
mầm cho đến khi tạo hạt
GV:
- Treo tranh vẻ về chu
kỳ sinh trưởng và phát
triển ở thực vật có hoa.
- Cho học sinh phân
tích tranh và trình bày
chu kỳ sinh trưởng và
phát triển.
Hoạt động 2
GV: Treo tranh phóng
to hình 34.2 – 34. 3.
Tổ chức cho học sinh
lĩnh hội kiến thức
thong qua PHT. Chia
lớp thành các nhóm
thảo luận, điền thông
tin vào PHT, thời gian
hoàn thành là 5 – 7
phút.
HS: Quan sát tranh và
trình bày đươc.
HS: Quan sát tranh và
SGK, điền thông tin
theo yêu cầu. Các nhóm
cử đại diện trình bày kết
quả thảo luận. Các
nhóm bổ sung cho
nhau.
mới.
II. Sinh trưởng sơ cấp
và sinh trưởng thứ cấp
1. Sinh trưởng sơ cấp
- Là hình thức sinh trưởng
làm cho cây lớn lên và
cao lên do sự phân chia tế
bào mô phân sinh đỉnh
thân, đỉnh rể
- Đa số cây một lá mầm
có sinh trưởng sơ cấp, các
bó mạch trong thân sắp
xếp lộn xộn do đó thân
thường có kích thước bé,
thời gian sống ngắn (đa số
cây một năm).
- Đối với cây hai lá mầm
thì sinh trưởng sơ cấp có
ở phần thân non (ngọn
cây)
2. Sinh trưởng thứ cấp
GV: Định chính lại,
treo PHT có kết quả
nội dung thảo luận.
Hoạt động 3
GV:
- Nêu lên một vài ví HS: Căn cứ vào ví dụ
- Là hình thức làm cho
thân cây to ra do sự phân
chia tế bào mô phân sinh
bên.
+ Tầng sinh vỏ: cho tế
bào vỏ phía ngoài và thịt
vỏ phía trong .
+ Tầng sinh mạch nằm
giữa mạch gỗ bên trong
và mạch rây bên ngoài.
- Cây lớn lên về chiều
ngang, thân to và sống lâu
năm.
- Đa số cây hai lá mầm
sinh trưởng có sinh trưởng
thứ cấp. Sinh trưởng sơ
cấp ở thân non và sinh
trưởng thứ cấp ở thân
trưởng thành.
III. Các nhân tố ảnh
hưởng đến sinh trưởng.
thông tin tài liệu
SINH HỌC 11 Mối liên hệ giữa giữa sinh trưởng và phát triển ở thực vật - Pha sinh trưởng phát triển sinh dưỡng: hạt nẩy mầm – cây con – cây trưởng thành và bắt đầu ra hoa. (mốc là sự ra hoa). - Pha sinh trưởng phát triển sinh sản: Cây ra hoa, tạo quả, hạt. - Sinh trưởng và phát triển là 2 quá trình liên tiếp, xen kẽ nhau trong quá trình sống của thực vật
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×