Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức
Nitơ v/c
Nitơ h/c
TT2: HS nghiên cứu mục III → trả lời
câu hỏi.
TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết
luận.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu Quá trình
đồng hóa nitơ trong mô thực vật.
TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu mục
IV, quan sát hình 6.2 → hoàn thành
PHT
Con
đường
Điều
kiện
Phương trình
phản ứng
Hóa học
Sinh
học
TT2: HS nghiên cứu mục II → hoàn
thành PHT.
TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết
luận.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu phân bón
với năng suất cây trồng và môi
trường.
TT1 : GV yêu cầu HS nghiên cứu mục
V, trả lời câu hỏi:
- Thế nào là bón phân hợp lí?
- Phương pháp bón phân?
TT2: HS nghiên cứu mục V → trả lời
câu hỏi.
TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết
luận.
thụ trực tiếp.
+ Nitơ hữu cơ: Xác sinh vật. Cây không
hấp thụ trực tiếp được.
IV. Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất
và cố định nitơ.
1. Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất:
- Chuyển hóa nitơ hữu cơ:
+ Chất hữu cơ NH4+.
- Chuyển hóa nitrat:
+ NO3- N2
2. Quá trình cố định nitơ :
- Con đường hóa học cố định nitơ:
N2 + H2 → NH3
- Con đường sinh học cố định nitơ: do các
VSV thực hiện.
+ Nhóm VSV sống tự do: Vi khuẩn lam.
+ Nhóm VSV sống cộng sinh: các vi
khuẩn thuộc chi Rhizobium…
V. Phân bón với năng suất cây trồng và
môi trường:
1. Bón phân hợp lí và năng suất cây
trồng:
- Để cây trồng có năng suất cao phải bón
phân hợp lí:
+ Đúng loại, đúng nhu cầu của giống,
đúng thời điểm...
+ Đủ lượng.
+ Điều kiện đất đai, thời tiết.
2. Các phương pháp bón phân:
- Bón qua rễ: Dựa vào khả năng của rễ hấp
thụ ion khoáng từ đất.
+ Bón lót.
+ Bón thúc.
- Bón qua lá:
Dựa vào sự hấp thụ các ion khoáng qua khí
khổng: dung dịch phân bón qua lá phải:
+ Có nồng độ các ion khoáng thấp.
+ Chỉ bón khi trời không mưa và nắng
không quá gắt.