DANH MỤC TÀI LIỆU
SỐ HỌC LỚP 6 GHI SỐ TỰ NHIÊN
Giáo án Số học 6
Bài 3: GHI SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập
phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo
vị trí.
Học sinh biết đọc và viết các số La Mã không quá 30.
Thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: SGK, SGV, giáo án, bảng phụ, phấn màu.
- HS: SGK, vở ghi, làm bài tập ở nhà.
III. Tiến trình dạy học:
- Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV: Viết tập hợp N và N* ?
Làm bài tập 11- SBT/ 5.
- GV hỏi thêm: Viết tập hợp A các số tự
1. HS lên bảng.
- HS:
 
...3;2;1;0N
 
...4;3;2;1
*
N
Bài 11 - SBT:
 
20;19A
 
3;2;1B
nhiên x mà x
N*?
- GV nhận xét và cho điểm.
B. Bài mới:
1. Số và chữ số:
- GV: + Hãy lấy một vài ví dụ về số tự
nhiên?
+ Số tự nhiên đó có mấy chữ số?
Là những chữ số nào?
- GV giới thiệu 10 chữ số dùng để ghi
số tự nhiên. Với 10 chữ số này ta có thể
ghi được mọi số tự nhiên.
- GV: Mỗi số tự nhiên có thể có bao
nhiêu chữ số? Hãy lấy ví dụ.
- GV: Hãy lấy ví dụ về một số tự nhiên
có 5 chữ số?
- GV: Nêu chú ý phần a SGK.
Ví dụ: 23 567 890
- GV: Nêu chú ý b SGK
GV đưa ra ví dụ: Cho số 5439. Hãy cho
 
38;37;36;35C
- HS:
 
0A
HS: Tự lấy ví dụ và trả lời câu hỏi.
HS: Mỗi số tự nhiên có thể có 1; 2; 3...
chữ số.
Ví dụ: Số 5 có 1 chữ số
Số 12 có hai chữ số
Số 325 có ba chữ số
.....
HS: Ví dụ: 12 540
HS đọc chú ý.
HS nghe và đọc SGK.
HS: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
biết?
+ Các chữ số của 5439?
+ Chữ số hàng chục?
+ Chữ số hàng trăm?
GV giới thiệu số trăm, số chục:
+ Số trăm: 54
+ Số chục: 543
2. Hệ thập phân:
GV: Cách ghi số như ở trên là cách ghi
số trong hệ thập phân.
- Trong hệ thập phân cứ mười đơn vị
ở một hàng thì làm thành một đơn vị ở
hàng liền trước nó. Do đó, mỗi chữ số
trong một số ở những vị trí khác nhau
thì có những giá trị khác nhau.
Ví dụ: 222= 200 + 20 + 2
=2 . 100 + 2 . 10 + 2
Tương tự : Hãy biểu diễn các số 345;
ab; abc; abcd theo gia trị chữ số của nó?
GV: Kí hiệu
ab
chỉ số tự nhiên có hai
chữ số, chữ số hàng chục là a, chữ số
+ Các chữ số 5; 4; 3; 9
+ Chữ số hàng chục: 3
+ Chữ số hàng trăm: 4
HS chú ý lắng nghe.
HS: 345 = 300 + 40 + 5
= 3 . 100 + 4 . 10 + 5
= a . 10 + b
abc
= a . 100 + b .10 + c
abcd
= a . 1000 + b . 100 + c . 10 +
d
HS nghe GV giới thiệu.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số là:
999
- Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác
nhau là: 987
HS quan sát hình 7- SGK
HS nghe GV giới thiệu và ghi vở.
HS lên bảng viết: IX (9); XI (11)
hàng đơn vị là b.
Kí hiệu
abc
chỉ số tự nhiên có ba
chữ số, chữ số hàng trăm là a, chứ số
hàng chục là b, chữ số hàng đơn vị là c.
- GV cho HS làm? SGK/9.
- GV: Ngoài cách ghi số trên còn có
cách ghi số khác chẳng hạn cách ghi số
La Mã.
3. Chú ý:
- GV yêu cầu học sinh quan sát hình 7-
SGK
- GV: Trên mặt đồng hồ có ghi các số
La Mã từ 1 đến 12. Các số La Mã này
được ghi bởi ba chữ số: I, V, X tương
ứng với 1; 5; 10 trong hệ thập phân.
- GV giới thiệu cách viết số La Mã:
+ Chữ số I viết bên trái cạnh chữ số V,
X làm giảm giá trị của mỗi chữ số này
một đơn vị. Ví dụ: IV (4)
+ Chữ số I viết bên phải cạnh chữ số V,
X là tăng giá trị của mỗi chữ số này một
đơn vị. Ví dụ: VI (6).
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở.
I, II, III, IV, V, VI, VII, VIII, IX, X
HS đứng tại chỗ đọc số La Mã.
HS nhắc lại chú ý.
- GV yêu cầu HS viết các số 9, 11.
- GV: Mỗi chữ số I, X có thể viết liền
nhau nhưng không quá ba lần.
- GV: Yêu cầu HS lên bảng viết các số
La Mã từ 1 đến 10.
- GV: Đưa bảng phụ có viết các số La
Mã và yêu cầu HS đọc.
4. Luyện tập, củng cố:
- GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại chú ý
trong SGK.
- GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 11-
SGK/10
- GV nhận xét và sửa sai nếu có.
Bài 11: a) 1357
b) Số 1425:
+ Số trăm là 14
+ Chữ số hàng trăm là 4
+ Số chục là 142
+ Chữ số hàng chục là 135
- Số 2307
+ Số trăm là 230
+ chữ số hàng trăm là 3
+ Số chục là 230
+ Chữ số hàng chục là 0
thông tin tài liệu
SỐ HỌC LỚP 6 GHI SỐ TỰ NHIÊN + Số tự nhiên đó có mấy chữ số? Là những chữ số nào? Mỗi số tự nhiên có thể có bao nhiêu chữ số? Hệ thập phân : - Trong hệ thập phân cứ mười đơn vị ở một hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng liền trước nó. Do đó, mỗi chữ số trong một số ở những vị trí khác nhau thì có những giá trị khác nhau.
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×