TT2: GV viết vd lên bảng, yêu cầu
nhóm có đoạn thơ tương ứng với
thể thơ song thất lục bát xác định
số tiếng, nhịp, vần, thanh.
HS: Sau khi đã thảo luận, đại diện
nhóm phát biểu.
GV: Nhận xét chung, chốt:
TT3: GV hướng dẫn HS tìm hiểu
thể thơ ngũ ngôn.
TT4: GV viết vd lên bảng, yêu cầu
nhóm có đoạn thơ tương ứng với
thể thơ thất ngôn tứ tuyệt xác định
số tiếng, nhịp, vần, thanh.
HS: Sau khi đã thảo luận, đại diện
nhóm phát biểu.
GV: Nhận xét chung, chốt:
các tiếng 2 – 4 - 6.
+ Đối âm vực ở tiếng 6 và
8 ở dòng bát.
2. Thể song thất lục bát
Vd: Cùng trông lại/ mà cùng
chẳng thấy
Thấy xanh xanh/ những mấy ngàn
dâu
Ngàn dâu/ xanh ngắt/ một màu
Lòng chàng/ ý thiếp/ ai sầu hơn ai.
- Số tiếng:
+ Cặp song thất: 7 tiếng.
+ Cặp lục bát: 6 và 8 tiếng.
- Hiệp vần ở mỗi cặp:
+ Cặp song thất: vần trắc.
+ Cặp lục bát: Vần bằng.
+ Giữa các cặp song thất và lục
bát có vần liền.
- Nhịp: + Song thất: nhịp lẻ.
+ Lục bát: nhịp chẵn.
- Thanh:
+ Cặp song thất không bắt buộc.
+ Cặp lục bát như thơ lục bát.
3. Các thể ngũ ngôn Đường luật
- Ngũ ngôn tứ tuyệt: 5 tiếng, 4
dòng.
- Ngũ ngôn bát cú: 5 tiếng, 8 dòng.
Vd: Bài thơ “Mặt trăng” – sgk
- Vần: Độc vận, gián cách, vần
chân.
- Nhịp: Nhịp lẻ.
- Thanh: Luân phiên B – T ở tiếng
thứ 2 - 4. Cùng thanh ở các niêm.
4. Các thể thơ thất ngôn Đường
luật
a. Thất ngôn tứ tuyệt
Vd:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ, người chưa
ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.