DANH MỤC TÀI LIỆU
So sánh lập luận trong đời sống và lập luận trong xã văn nghị luận
LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG
BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
I.Mục đích yêu cầu
Giúp HS: qua luyện tập hiểu sâu thêm về khái niệm lập luận.
II.Phương pháp và phương tiện dạy học.
_ Đàm thoại + diễn giảng
_ SGK + SGV + giáo án
III.Nội dung và phương pháp lên lớp.
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ
2.1 Bài văn nghị luận có mấy phần?
2.2. Cho biết mỗi phần nêu vấn đề gì?
3 Giới thiệu bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV giúp HS nhận biết lập luận
trong đời sống.
GV đọc các VD trong mục 1 SGK 32
và nêu câu hỏi HS trả lời.
Trong các câu SGK trang 32 bộ
phận nào là luận cứ, bộ phận nào
là kết luận, thể hiện tư tưởng của
người nói? Mối quan hệ giữa luận
cứ và lập luận như thế nào? Vị trí
giữa luận cứ và kết luận có thể
thay thế cho nhau không?
Bổ sung luận cứ cho các kết luận
SGK trang 33?
Viết tiếp kết luận cho cácluận cứ
I.Lập luận trong đời sống.
1.Lập luận là đưa ra luận cứ nhằm dẫn dắt
người đọc, người nghe đến một kết luận.
a.Hôm nay trời mưa, chúng ta không đi chơi
công viên nữa.
_ Luận cứ: Hôm nau trời mưa
_ Kết luận: Chúng ta không đi chơi công
viên nữa.
_ Quan hệ và kết luận: quan hệ điều kiện
nhân quả
_ Có thể thay đổi: “chúng ta không đi chơi
công viên nữa, vì hôm nay trời mưa”
b.Em rất thích đọc sách, vì qua sách em học
được nhiều điều
_ Luận cứ: vì qua sách em học được rất
nhiều điều.
_ Kết luận: em rất thích đọc sách.
_ Quan hệ nhân quả
_ Thay đổi “vì qua sách em học được nhiều
điều , nên em rất thích đọc sách”
c.Trời nóng quá, đi ăn kem đi
_ Luận cứ: trời nóng quá.
_ Kết luận: đi ăn kem đi
_ Quan hệ nhân quả
_ Không thể đảo vị trí .
2.Bổ sung luận cứ
a…………vì trường em đẹp
b…………vì nó làm mất lòng tin nơi mọi
nhằm thể hiện tư tưởng, quan
điểm của người nói?
Luận điểm trong văn nghị luận
nêu vấn đề gì?
So sánh lập luận trong đời sống và
lập luận trong xã văn nghị luận?
Lập luận trong đời sống thường đi
đến những kết luận thu hẹp trong
phạm vi giao tiếp của cá nhân hay
tập thể nhỏ.
Ví dụ “đi ăn kem đi” việc rất
thường của cá nhân.
Do luận điểm có tầm quan trọng
nên phương pháp lập luận trong văn
nghị luận đòi hỏi phải khoa học và
chặt chẽ.
Hãy lập luận cho luận điểm “sách
là người bạn lớn của con người”
và trả lời các câu hỏi SGK trang
34?
Rút ra 1 kết luận làm thành luận
điểm của em và lập luận cho luận
điểm đó?
người.
c.Mệt quá………….
d. Cha mẹ luôn mong muốn điều tốt đẹp cho
con cái.
e. Nước ta có nhiều cảnh đẹp nên………..
3.Các kết luận cho luận cứ.
a. ……………ra hiệu sách đi
b. ……………hôm nay nên nghỉ các việc
khác.
c…………….mà sao chẳng gương mẫu tí
nào.
d……………..chúng ta phải góp ý để bạn
sữa chửa.
e……………..nên ngày nài cũng thấy có
mặt ở sân.
II. Lập luận trong văn nghị luận.
1. Luận điểm trong văn nghị luận là những
kết luận có tính khái quát, có ý nghĩa phổ
biến đối với xã hội
Ví dụ “sách là người bạn lớn của con người” là
một kết luận có tính khái quát, có ý nghĩa phổ
biến đối với xã hội, mang tính nhân loại
2. Lập luận cho luận điểmsách là
người bạn lớn của con người”
_ Vì sao nêu ra luận điểm này? Con người
không chỉ có nhu cầu về đời sống vật chất
mà còn có nhu cầu vô hạn về đời sống tinh
thần. Sách là món ăn quí cho đời sống con
người .
_ Luận điểm có những nội dung gì?
+ Sách là kết tinh trí tuệ của nhân loại.
+ Sách giúp ích nhiều cho con người
_ Luận điểm có cơ sở thực tế không? Việc
đọc sách là 1 tực tế lớn của xã hội
_ Luận điểm có tác dụng động viên nhắc
nhở mọi người.
1. Kết luận làm thành luận điểm
a. Truyện “thấy bí xem voi”
_Kết luận: muốn hiểu biết đầy đủ về
1 sự vật, sự việc, phải nhận xét toàn
bộ sự vật sự việc ấy.
_ Lập luận:
+ Không hiểu biết toàn diện thì
chưa kết luận
+ Nhận biết sự vật từ nhiều góc độ
Thực tế cho thấy thầy bói chỉ nhìn ở góc độ
đã kết luận thì là không hiểu và đành giá sai sự
vật.
b. Truyện “Ếch ngồi đáy giếng”
_ Kết luận: tự phụ kiêu căng, chủ
quan sẽ dẫn đến thất bại thảm hại .
_ Lập luận:
+ Tự phụ chủ quan dẫn đến sự lầm
tưởng coi mình là trên hết.
+ Va vào thực tế, sự yếu kém kia dẫn
đến thất bại thảm hại.
2. Củng cố
2.1 Trong đời sống người ta lập luận như thế nào?
2.2 Lập luận trong văn nghị luận có tính chất ra sao?
3. Dặn dò
Học bài cũ. Đọc soạn trước bài mới”Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” SGK trang
thông tin tài liệu
So sánh lập luận trong đời sống và lập luận trong xã văn nghị luận . Lập luận trong văn nghị luận. 1. Luận điểm trong văn nghị luận là những kết luận có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội Ví dụ “sách là người bạn lớn của con người” là một kết luận có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội, mang tính nhân loại 2. Lập luận cho luận điểm “sách là người bạn lớn của con người” _ Vì sao nêu ra luận điểm này? Con người không chỉ có nhu cầu về đời sống vật chất mà còn có nhu cầu vô hạn về đời sống tinh thần. Sách là món ăn quí cho đời sống con người . _ Luận điểm có những nội dung gì? + Sách là kết tinh trí tuệ của nhân loại. + Sách giúp ích nhiều cho con người _ Luận điểm có cơ sở thực tế không? Việc đọc sách là 1 tực tế lớn của xã hội _ Luận điểm có tác dụng động viên nhắc nhở mọi người. 1. Kết luận làm thành luận điểm a. Truyện “thấy bí xem voi” _Kết luận: muốn hiểu biết đầy đủ về 1 sự vật, sự việc, phải nhận xét toàn bộ sự vật sự việc ấy. _ Lập luận: + Không hiểu biết toàn diện thì chưa kết luận
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×