LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH
& NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: - Những yêu cầu cần đạt đối với việc luyện nói.
- Những kiến thức đã học về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét
trong văn miêu tả.
- Những bước cơ bản để lựa chọn các chi tiết hay, đặc sắc khi miêu tả
một đối tượng cụ thể.
2. Kĩ năng: - Sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lí.
- Đưa các hình ảnh có phép tu từ so sánh vào bài nói.
- Nói trước tập thể rõ ràng mạch lạc, biểu cảm, nói đúng nội dung, tác
phong tự nhiên.
3. Thái độ: - HS tự tin, tác phong tự nhiên trước đông người.
II. Chuẩn bị:
1. GV: - Sách tham khảo về văn miêu tả.
- Sưu tầm một số tranh ảnh về cảnh biển buổi sớm, cảnh đêm trăng, cảnh
mùa thu.
2. HS: - Mỗi tổ chuẩn bị một đề: Lập dàn ý ra nháp. Trao đổi trước trong
tổ.
- Cử một học sinh đại diện cho tổ trình bày trước lớp.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ: - Ngoài năng lực quan sát, người viết văn miêu tả
cần có năng lực gì nữa?
2. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
HĐ1: Củng cố kiến thức
- GV: Gọi một số học sinh đọc phần
dàn ý đã chuẩn bị.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV: Nhận xét, yêu cầu bổ sung vào
dàn ý.
- HS: được chuẩn bị 3 phút trước khi
trình bày trước lớp.
HĐ2: Luyện nói
- GV: Cho HS chuẩn bị 7- 10 phút
- HS (Tổ 1): Kiều Phương là một em
gái hồn nhiên, có tài năng hội hoạ, có
tâm hồn trong sáng và lòng nhân hậu.
Em hồn nhiên ở chỗ luôn vui vẻ, thân
thiện với mọi người, mặt luôn tự bôi
bẩn, còn miệng thì hát hò vui vẻ thậm
I. CỦNG CỐ KIẾN THỨC
- Vai trò, tầm quan trọng, ý nghĩa của
việc luyện nói.
- Yêu cầu của việc luyện nói:
+ Dựa vào dàn ý, nói rõ ràng, mạch lạc
+ Nói âm lượng vừa đủ, có ngữ điệu,
diễn cảm.
+ Tác phong mạnh dạn tự tin.
II. LUYỆN NÓI
1. Miêu tả hình ảnh Kiều Phương :
- Hình dáng nhỏ bé, nhanh nhẹn, tóc
ngắn buộc hai bên như hai chiếc đuôi gà
hoe vàng, mắt đen tròn sáng long lanh,
khuôn mặt tròn hay tự bôi bẩn như cô bé
lọ lem trong truyện cổ tích.
- Tính tình: Vui vẻ, hồn nhiên, tinh