DANH MỤC TÀI LIỆU
SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ VẬT LÝ 6
Bài 26: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Mơ tả được quá trình chuyển thể trong sự bay hơi của chất lỏng.
- Nêu được dự đốn về các yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi.
2. Kỹ năng:
- Nêu được phương pháp tìm hiểu sự phụ thuộc của hiện tượng đồng thời vào ba
yếu tố. Xây dựng được phương án thí nghiệm đơn giản để kiểm chứng tác dụng
của từng yếu tố.
- Vận dụng được kiến thức về bay hơi để giải thích được một số hiện tượng bay hơi
trong thực tế.
3. Tư tưởng:
- Vạch được kế hoạch và thực hiện được TN kiểm chứng tác động của nhiệt độ, gió
và mặt thoáng lên tốc độ bay hơi.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
- GV: Giáo án, SGK
- HS: Xem bài mới.
2. Phương pháp dạy học:
- Kỹ thuật khăn trải bàn; hợp tác theo nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Sự nóng chảy là gì? Sự đông đặc là gì?
- Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật như thế nào?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GIÁO
VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG
HĐ1: Tổ chức tình huống
học tập.
- Nước tồn tại ở những thể
nào?
- Vậy các chất khác có tồn
tại ở những thể như vậy
hay không?
GV: Yêu cầu HS tìm một
vài VD về sự bay hơi của
các chất lỏng khác nhau.
GV: Nhận xét chung.
HĐ2: Quan sát hiện
tượng bay hơi và rút ra
nhận xét về tốc độ bay
hơi.
GV: Hướng dẫn HS quan
sát hình 26.2 SGK. để rút
ra nhận xét.
- Yêu cầu HS trả lời câu
C1, C2, C3.
GV: Nhận xét chung.
- Vậy sự bay hơi là gì?
GV: Nhận xét chung.
- Qua nhận xét trên, Tốc
độ bay hơi phụ thuộc vào
những yếu tố nào?
GV: Nhận xét chung.
- Yêu cầu HS thảo luận 2’
bằng kỹ thuật khăn trải
bàn để trả lời câu C4.
GV: Nhận xét chung.
HS: Rắn, lỏng, khí.
HS: có, không…
HS: xăng bay hơi, ao cạn
nước vào mùa khô….
HS quan sát hình 26.2 SGK.
để rút ra nhận xét.
C1: nhiệt độ.
C2: gió.
C3: mặt thoáng.
HS: Sự chuyển từ thể lỏng
sang thể hơi gọi là sự bay
hơi.
HS: nhiệt độ, gió, mặt
thoáng.
I. Sự bay hơi.
1. Nhớ lại những điều đã
học ở lớp 4 về sự bay
hơi.
VD: xăng bay hơi, ao cạn
nước vào mùa khô….
- Sự chuyển từ thể lỏng
sang thể hơi gọi là sự bay
hơi.
2. Sự bay hơi nhanh hay
chậm phụ thuộc vào
những yếu tố nào?
GV: Nêu phương án làm
thí nghiệm.
- Yêu cầu HS thảo luận
(2’) trả lời câu C5, C6,
C7, C8. SGK.
GV: Nhận xét chung.
HĐ3: Vận dụng.
GV: Hướng dẫn HS thảo
luận trả lời câu C9, C10.
SGK.
GV: Nhận xét chung.
- HS: Tiến hành thảo luận và
trưng bày sản phẩm của
nhóm mình, nhóm khác nhận
xét.
(1). cao hoặc thấp.
(2). lớm hoặc nhỏ.
(3). mạnh hoạc yếu.
(4). lớn hoặc nhỏ.
(5). lớn hoặc nhỏ.
(6). lớn hoặc nhỏ.
C5: Để diện tích mặt thoáng
của nước ở hai đĩa như nhau
(có cùng đk diện tích mặt
thoáng).
C6: Để loại trừ tác động của
gió.
C7: Để kiểm tra tác động của
nhiệt độ.
C8: nước ở đĩa được hơ nóng
bay hơi nhan hơn nước ở đĩa
đối chứng.
HS thảo luận trả lời câu C9,
C10 (SGK)
C9: Để giảm bớt sự bay hơi,
làm cây ít bị mất nước hơn.
C10. Nắng nóng và có gió.
a) Quan sát hiện tượng:
b) Rút ra kết luận:
Tốc độ bay hơi của một
chất lỏng phụ thuộc vào
nhiệt độ, gió và diện tích
mặt thoáng của chất lỏng.
c) Thí nghiệm kiểm tra
(Xem SGK).
4. Kết luận toàn bài:
- Sự bay hơi là gì? Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là cuả sự bay hơi?
a. xảy ra bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng.
b. Xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng.
c. Không nhìn thấy được.
d. Xảy ra ở nhiệt độ xác định của chất lỏng.
5. Hoạt động nối tiếp:
- Về nhà học bài, đọc phần có thể em chưa biết, xem trước bài tiếp theo.
thông tin tài liệu
SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ VẬT LÝ 6 - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. -Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng - Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là cuả sự bay hơi? a. xảy ra bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng. b. Xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng. c. Không nhìn thấy được.
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×