Giáo án sinh học 6
-> tìm dọc củ có những mắt nhỏ đó
là chồi nách, còn các vỏ (hình vảy)
đó là lá.
- GV cho HS trình bày và tự bổ
sung cho nhau -> GV nhận xét
- GV yêu cầu Hs lấy ví dụ 1 số loiaj
thân biến dạng
-GV yêu cầu hs hoàn thành
BT2/PHT:
? Cỏ gấu và cỏ bợ rất khó tiêu diệt,
theo em làm thế nào để tiêu diệt tận
gốc các loại cỏ đó
Gv: liên hệ thực tế và giáo dục ý
thức bảo vệ môi trường cho các con
hs
?Sau khi thu hoạch cần bảo quản
các loại thân củ và thân rễ bằng cách
nào để chúng không nảy mầm?
? Củ khoai tây đã mọc mầm có nên
ăn không? Vì sao?
- GV yêu cầu HS nghin cứu SGK
tr.58, trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét và tổng kết.
b. Quan sát thân cây xương rồng:
- GV hướng dẫn các nhóm quan sát
thân cây xương rồng, thảo luận theo
câu hỏi:
1. Thân cây xương rồng chứa nhiều
nước có tác dụng gì?
2. Sống trong điều kiện nào lá
xương rồng biến thành gai?
3. Xương rồng thường sống ở đâu?
4. Kể tên một số cây mộng nước?
- GV nhận xét -> cho HS rút kết
luận.
-GV yêu cầu hs hoàn thành
- Nhóm thảo luận -> đại diện
nhóm trình by kết quả -> nhóm
khác bổ sung.
- ví dụ: củ năng, củ đậu, cỏ
gấu, cỏ tranh
- nhổ cả củ của chúng lên hoặc
dung thuốc diệt cỏ
-Cất giữ nơi khô ráo, thoáng
mát
-Không nên ăn vì chúng có
chứa chất độc
- HS quan sát thân, gai, chồi
ngọn của cây xương rồng.
Dùng que nhọn chọc vào thân -
> quan sát hiện tượng -> thảo
luận nhóm.
1. Dự trữ nước cho cây.
2. Khô hạn.
3. Sa mạc.
4. Cành giao, trường sinh, ….
- HS kết luận.
Hs hoàn thành sơ đồ về các loại
thân biến dạng
- HS trả lời:
1.Cây chuối có thân củ nằm
dưới mặt đất, thân chuối ở trên