DANH MỤC TÀI LIỆU
TÀI LIỆU ÔN THI TN THPT QG MÔN: SINH HỌC CHUYÊN ĐỀ: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ - GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN.

 !"
#$%&'(!)*
)*+*
*$
,*-./01023
Gen một đoạn của phân tử ADN mang thông tin hoá một sản phẩm c định
(chuỗi pôlipeptit hay 1 phân tử ARN). Ví dụ: gen Hbα, gen ARN
4*56789::;<=>1Gồm 3 vùng:
- Vùng điu hoà: nm ở đu 3' ca mạch mã gốc, giúp ARN polimeraza nhn biết và ln
kết đkhởi đng q tnh phn .
- Vùng hoá: nằm gia mch gốc, mang thông tin mã hoá các axit amin.
+ sinh vật nhân có vùng h liên tục (gen không pn mảnh),
+ Ở sinh vật nhân thực có vùng mã hoá không ln tục (êxôn - đon mã h, intn - đoạn
không h) (gen pn mnh)
- Vùng kết thúc: nằm đu 5' của mạch mã gc, mang n hiệu kết thúc phn mã.
*&
,*-./01023
- trình tự các nuclêôtit trong gen quy định trình tự c axit amin (aa) trong phân tử
prôtêin (c3 nucôtit đng kế tiếp nhau trong gen quy định 1 aa).
4*?@0786AB1CD3?EFG
- 64 bộ 3, trong đó 61 bộ 3 hoá cho hơn 20 loại aa, 3 bộ 3 làm
nhiệm vụ kết thúc (UAA, UAG, UGA)
- Gen lưu giữ thông tin di truyền dưới dạng mã di truyền, phiên mã sang mARN, dịch
mã thành trình tự các aa trên chuỗi polipeptit.
G*H:I0J3:.61=:;<3?@0786AB1
- Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định và liên tục theo tng bộ ba (kng gối lên
nhau).
- Mã di truyền tính ph biến (tt cả c loài đu có chung 1 b mã di truyền).
- Mã di truyền tính đặc hiệu (một bộ 3 ch hoá 1 loại aa).
- Mã di truyền mang tính thi hoá (nhiều b3 kc loi cùng mã hóa cho 1 loại a.a, tr
AUG - mêtnin; UGG Triptôphan).
*'(!)K'L)M
1. Bước 1: Tháo xoắn phân tử ADN: Nhcác enzim tháo xon, 2 mch đơn ca phân t
ADN tách nhau dn to nên chc nhân đôi (hình ch Y) và đ l 2 mch khuôn.
2. Bước 2: Tổng hợp các mạch ADN mới:
- ADN-polimeraza c tác nh thành mạch đơn mới theo chiều 5'-3' (nợc chiu với
mch khn). Các nucleotit của môi trường nội bào liên kết với mạch làm khn theo
nguyên tắc b sung (A-T, G-X).
- Tn mạch mã gốc (3'-5') mạch mới được tổng hợp liên tục.
- Trên mch bổ sung (5'-3') mch mi đưc tng hp gián đon to nên các đon ngn (đon
ôkazaki), sau đó các đon okazaki đưc ni li vi nhau nh enzim ni (ligaza).
3. Bước 3: Hai phân tử ADN con được tạo thành:
- Các mạch mới tổng hợp đến đâu thì 2 mch đơn xoắn đến đó tạo thành phân tADN con,
trong đó mt mạch mới được tổng hp còn mch kia là của ADN ban đầu (nguyên tắc
bán bảo tồn).
Công thức gii bài tập
- Tính chiu dài: L =
2
N
x 3,4 (A0)
- Tính số lượng nuclêôtit của gen: N = A + T + G + X = 2A + 2G = 2T + 2X
1
- Tính khối lưng: M = N x 300 (đvC)
- Tính số nuclêôtit mỗi loại: theo NTBS: A = T; G = X
A + G = T + X =
2
N
- Tính số nuclêôtit mỗi loại trên mỗi mch:
A1 + T1 + G1 + X1 = A2 + T2 + G2 + X2 =
2
N
; A1 = T2; A2 = T1; G1 = X2; G2 = X1
- Tính số nuclêôtit mỗi loại:
A = T = A1 + A2 = T1 + T2 =; G = X = G1 + G2 = X1 + X2 = .
A + G = T + X =
2
N
hay 2A + 2G = N
- Tlệ % tng loại nuclêôtit của gen: %A + %G = 50% N
%A = %T =
2
%%
21
AA
=
2
%%
21
TT
; %G = %X =
2
%%
21
GG
=
- Schu xoắn: =
34
L
=
20
N
- Số liên kết Hiđrô (H): H = 2A + 3G hoặc H = 2T + 3X
- Số liên kết hoá trị (HT):
+ Số liên kết hoá trị nối các nu trên 1 mạch gen:
2
N
- 1
Trong mỗi mạch đơn của gen, 2 nu nối với nhau bằng 1 lk hoá trị, 3 nu nối nhau bằng
2 lk hoá trị …
2
N
nu nối nhau bằng
2
N
- 1
+ Số liên kết hoá trị nối các nu trên 2 mạch gen: 2(
2
N
- 1 )
+ Số liên kết hoá trị Đ - P trong gen (HTĐ-P): Ngoài các liên kết hoá trị nối giữa các nu
trong gen thì trong mỗi nu có 1 lk hoá trị gắn thành phần của H3PO4 và thành phần
đường
số liên kết hoá trị Đ P trong cả ADN : HTĐ-P = 2(
2
N
- 1) + N =
2(N - 1).
- Tính số nu tự do cần dùng
+ Qua 1 lần tự nhân đôi (tự sao, tái sinh, tái bản):
KhiADN tự nhân đôi hoàn toàn 2 mạch đều liên kết các nu tựdo theoNTBS:AADNnối
với TTD ngược lại; GADN nối với X TD ngược lại. vây số nu tự do mỗi loại
cần dùng bằng số nu mà loại nó bổ sung: Atd =Ttd = A = T; Gtd = Xtd = G = X
Số nu tự do cần dùng bằng số nu của AND: Ntd = N
+ Qua nhiều đợt tự nhân đôi (x đợt):
Tổng số ADN con = 2x; Số ADN con có 2 mạch đều mới = 2x – 2
Số nu tự do cần dùng cho 1 ADN qua x đợt tự nhân đôi:
N
td = N.2x –N = N(2X -1)
- Số nu tự do mỗi loại cần dùng
A
td=
T
td = A(2X -1);
G
td =
X
td= G(2X
-1)
+ Nếu tính số nu tự do của ADN con mà có 2 mạch hoàn toàn mới:
N
td hoàn toàn mới = N( 2X - 2)
A
td hoàn toàn mới =
T
td = A( 2X -2);
G
td hoàn toàn mới =
X
td = G( 2X 2)
*N
OD07PQ7RC6P1
D0, Một gen120 chu kỳ xoắn và tỷ lệ giữa hai loại nucleotit không bổ sung cho
nhau bằng 2/3. Xác định:
a. Tổng số nucleotit và số nucleotit mỗi loại của gen?
b. Chiều dài của gen?
2
c. Số liên kết hidro, số liên kết hóa trị có trong gen?
d. Tính số aa của phân tử protein do gen nói trên điều khiển tổng hợp?
0S0
a. - Tổng số nucleotit trong gen: N = C.20 = 120.20 = 2400 (nucleotit)
- Số nucleotit môi loại trong gen:
Theo NTBS: A = T = 20.2400/100 = 480 (nucleotit);
G = X = 30.2400/100 = 720 (nucleotit)
b. Chiều dài của gen: L =
4,3
2x
N
=
4,3
2
2400 x
= 4080 (A0)
c. Số liên kết hidro, số liên kết hóa trị có trong gen
- Số liên kết hidro của gen: H = 2A + 3G = 2.480 + 3.720 = 3120 (LK)
- Số liên kết hóa trị của gen: HT = 2(N - 1) = 2 (2400 – 1) = 4798 (LK)
d. Số aa của pn t protein do gen i tn điều khiển tổng hợp =
3.2
N
- 2 =
3982
6
2400
D04 Trong một phân tử ARN có tỉ lệ các loại rinucleotit: U = 20%; X = 30%; G =
10%.
a. Xác định tỉ lệ mỗi loại nucleotit trong đoạn ADN đã tổng hợp nên phân tử ARN
này?
b. Nếu cho biết tỉ lệ các loại nucleotit trong ADN thì thể xác định được tỉ lệ các
loại ribônucleotit trong ARN được không, tại sao?
0S0
a. Tỉ lệ mỗi loại nucleotit trong đoạn ADN đã tổng hợp nên phân tử ARN:
- Ta có: A% + T% + G% + X% = 100% => % A = 100% - ( U% + G% + X% ) =
40%.
- Dựa vào cơ chế tổng hợp và nguyên tắc bổ sung:
U = 20% X = 30% G =10% A% = 40%
%A1 %G1 %X1 %T1 Mạch 1
%T2 %X2 %G2 %A2 Mạch 2
→ Tỷ lệ mỗi loại:
A% = T% =
2
%2%1 AA
=
2
%2%1 TT
=
%30
2
%40%20
G% = x% =
2
%2%1 GG
=
2
%2%1 XX
=
%20
2
%10%30
b. Không, vì không biết mạch nào là mạch mã gốc.
D0G Một phân tử ADN chứa 650.000 nucleotit loại X, số nucleotit loại T = 2X.
a. Tính số nucleotit mỗi loại của phân tử ADN nói trên?
b. Tính chiều dài, số liên kết hidro, liên kết hóa trị của phân tử ADN đó?
c. Khi phân tử ADN này tự nhân đôi thì cần bao nhiêu nucleotit tự do?
d. Tính số aa do gen nói trên điều khiển tổng hợp?
0S0
a. Số nucleotit mỗi loại của phân tử ADN nói trên :
- Dựa vào NTBS: Ta có G = X = 650.000 (nucleotit)
A = T = 2X = 2 x 650.000 = 1.300.000 (nucleotit)
Tổng số trong phân tử ADN: N = 2A + 2G = 2T + 2X = 1.300.000 + 650.000 =
1.950.000 (nucleotit)
b. Tính chiều dài, số liên kết hidro, liên kết hóa trị của phân tử ADN
- Chiều dài của gen: Lg = N/2 x 3,4Ao x 10-4 = 663 (
m
)
- Số liên kết hidro của gen: H = 2A + 3G
- Số liên kết hóa trị của gen: HT = 2(N - 1)
3
c. Khi phân tử ADN này tự nhân đôi thì cần số nucleotit tự do cần dùng chính bằng số
nucleotit của gen.
d. Saa của phân tprotein do gen i trên điều khin tổng hợp =
3.2
N
- 2
D0T Trên một mạch của gen 10% Timin 30% adenin. Hãy cho biết tỉ lệ từng
loại nucleotit môi trường cần cung cấp cho gen tự nhân đôi 1 lần là bao nhiêu?
0S0
- Ta có: %A =
%20
2
%10%30
2
1%1%
TA
Mà %A + %G = 50% => %G = 30%
- Trong quá trình tự nhân đôi, tỉ lệ từng loại nucleotit môi trường cung cấp bằng tỉ lệ
từng loại nucleotit của gen ban đầu.
=> Tỉ lệ A : T : G : X môi trường cần cung cấp: 20% : 20% : 30% : 30%
D0U Một gen có khối lượng phân tử 9.105 đvC, trong đó có A = 300 nucleotit.
a. Tìm chiều dài của gen?
b. Số lượng chu kì xoắn của gen?
c. Số lượng liên kết hidro của gen?
d. Số lượng liên kết hóa trị giữa các nucleotit của gen?
0S0
a. Chiều dài của gen:
0
5
51004,3
2300
109 Ax
x
x
b. Số lượng chu kì xoắn của gen:
150
34
5100
(chu kì)
c. Số lượng liên kết hidro của gen:
- Tổng số nucleotit của gen =
3000
103
109
2
5
x
x
(nucleotit)
- Theo NTBS ta có: A = T = 300 nucleotit
G = X = 1500 – 300 = 1200 nucleotit.
- Tổng số liên kết hidro của gen: H = 2A + 3G = (2x300) + (3x1200) = 4200 (LK)
d. Số lượng liên kết hóa trị giữa các nucleotit của gen: = N – 2 = 3000 – 2 = 2998
OD07PQ8V:1=.023
W6, Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin hoá cho một chuỗi pôlipeptit
hay một phân tử ARN được gọi là
A. codon. B. gen. C. anticodon D. mã di truyền.
W64 Trong 64 bộ ba mã di truyền, có 3 bộ ba không mã hoá cho axit amin nào. Các
bộ ba đó là:
A. UGU, UAA, UAG B. UUG, UGA, UAG
C. UAG, UAA, UGA D. UUG, UAA, UGA
W6G Tất cả các loài sinh vật đều chung một bộ di truyền, trừ một vài ngoại
lệ, điều này biểu hiện đặc điểm gì của mã di truyền?
A. Mã di truyền có tính đặc hiệu. B. Mã di truyền có tính thoái hóa.
C. Mã di truyền có tính phổ biến. D. Mã di truyền luôn là mã bộ ba.
W6T Trong quá trình nhân đôi ADN, vì sao trên mỗi chạc tái bản có một mạch được
tổng hợp liên tục còn mạch kia được tổng hợp gián đoạn?
A. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’→3’.
B. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên một mạch.
C. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn 3’→5’.
D. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn 5’→3’.
W6U Mỗi ADN con sau nhân đôi đều có một mạch của ADN mẹ, mạch còn lại được
hình thành từ các nuclêôtit tự do. Đây là cơ sở của nguyên tắc
A. bổ sung. B. bán bảo toàn. C. bổ sung bảo toà D. bổ sung bán bảo
toàn.
4
W6X Trong quá trình nhân đôi ADN, các đoạn Okazaki được nối lại với nhau thành
mạch liên tục nhờ enzim nối, enzim nối đó là
A. ADN giraza B. ADN pôlimeraza C. hêlicaza D. ADN
ligaza
W6Y Nhiều bộ ba khác nhau thể cùng hóa một axit amin trừ AUG UGG,
điều này biểu hiện đặc điểm gì của mã di truyền?
A. Mã di truyền có tính phổ biến. B. Mã di truyền có tính đặc hiệu.
C. Mã di truyền luôn là mã bộ ba. D. Mã di truyền có tính thoái hóa.
W6Z Giả sử một gen được cấu tạo từ 3 loại nuclêôtit: A, T, G thì trên mạch gốc của
gen này có thể có tối đa bao nhiêu loại mã bộ ba?
A. 6 loại mã bộ ba. B. 3 loại mã bộ ba. C. 27 loại mã bộ ba. D. 9 loại mã bộ ba.
W6[ Một đoạn pôlipeptit gồm 4 axit amin có trình tự: Val - Trp - Lys- Pro. Biết
rằng các côđon hóa các axit amin tương ứng như sau: Trp - UGG ; Val - GUU;
Lys - AAG ; Pro - XXA*Đoạn mạch gốc của gen mang thông tin hóa cho đoạn
pôlipeptit nói trên có trình tự nuclêôtit là
A. 5’ GTT - TGG - AAG - XXA 3’. B. 5’ GUU - UGG- AAG - XXA 3’
C. 5’ XAA- AXX - TTX - GGT 3’ D. 5’ TGG -XTT - XXA - AAX 3’
W6,\: Một phân tử mARN dài 2040Å được tách ra từ vi khuẩn E. coli có tỉ lệ các
loại nuclêôtit A, G, U và X lần lượt là 20%, 15%, 40% và 25%. Người ta sử dụng
phân tử mARN này làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một đoạn ADN có chiều dài bằng
chiều dài phân tử mARN. Tính theo lí thuyết, số lượng nuclêôtit mỗi loại cần phải
cung cấp cho quá trình tổng hợp một đoạn ADN trên là:
A. G = X = 320, A = T = 280. B. G = X = 280, A = T = 320.
C. G = X = 240, A = T = 360. D. G = X = 360, A = T = 240.
W6,,: Có 8 phân tử AND tự nhân đôi một số lần bằng nhau đã tổng hợp được 112
mạch pôlinuclêôtit mới lấy nguyên liệu hoàn toàn từ môi trường nội bào. Số lần tự
nhân đôi của mỗi phân tử AND trên là
A. 6 B. 4 C. 5 D. 3
T&&
)*+*
*&
,*-./01023Là quá trình truyền thông tin di truyền từ ADN sang ARN.
4*56789:]D:.^:1_1=:;<:/:C`a0)
<*3)
- Cu trúc:
+ Phiên bản của gen, cấu trúc 1 mạch thẳng, m khuôn mẫu cho quá trình dịch mã
ribôxôm.
+ Đầu 5', có v trí đặc hiu gần mã mở đầu đrim nhận biết và gắn o.
- Chức năng: Cha thông tin quy định tổng hợp chuỗi polipeptit
E*7)
- Cấu tc:1 mch, có đầu cun tròn. Có ln kết bổ sung. Mi loi có 1 bộ 3 đối mã đc
hiệu nhận ra và bổ sung với bộ 3 tương ng trên mARN. 1 đầu gn với aa.
- Chức năng: Mang a.a đến rim tham gia dch mã.
:*8)
- Cu trúc: 1 mch, ln kết bsung.
- Chức năng: Kết hợp với ptêin tạo n ribôxôm.
G*b:.cQ.0d13?
5
- MĐ: ARN pôlimeraza bám vào vùng điều hoà làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch
mã gốc (có chiều 3 5’) và bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu.
#Kéo dài: ARN pôlimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc trên gen có chiều 3 5 để
tổng hợp nên mARN theo nguyên tắc bổ sung (A - U ; G - X) theo chiều 5 3
#KT: Khi enzim di chuyển đến cuối gen gặp tín hiệu kết thúc phiên mã kết thúc,
phân tử mARN được giải phóng.
+ sinh vật nn sơ, mARN sau phiên được trc tiếp ng làm khn đ tổng hợp
prôtêin.
+ Ở sinh vật nhân thực, mARN sau phn mã phải được chế biến lại bằng cách cắt bỏ các
đoạn kng mã hóa (intron), nối các đoạn mã hóa (êxôn) to mARN tng thành, qua
màng nhân ra tế o chất đtng hợp pin.
*&
,*-./01023 là quá trình tổng hợp pin diễn ra tại riboxom, trong tế bào chất của tế
bào
4*b:.c@e:.3?En Zim
a. Hoạt hóa các aa Axit amin + ATP + tARN
aa tARN (Phc hp
b. Tổng hợp chuỗi polipeptit:
* Mở đầu: tiểu đơn vbé ca ribôxôm (RBX) gắn với mARN v trí nhận biết đặc hiệu
(gần b ba mđầu) di chuyển đến bba mđầu (AUG), aa mở đầu tARN tiến vào b
ba mở đầu (đối mã của nó khớp với mã mở đầu trên mARN theo ngun tắc bổ sung),
sau đó tiểu phn lớn gắn vào tạo RBX hoàn chỉnh.
* Kéo dài chuỗi polipeptit: aa1 tARN khp vi mã thhai trên mARN theo nguyên tắc b
sung), nh thành liên kết peptit gia aa2 aa1. RBX tiến o RBX i mã của nó
khớp với mã th nhất trên mARN theo nguyên tắc bổ sung), một ln kết peptit được
hình tnh gia aamở đu và aa1. RBX chuyển dịch sang bộ ba thứ hai, tARN vận chuyển
aa mở đầu được giải phóng. Tiếp theo aa2 tARN tiến vào RBX (đốicachuyển
dch đến bộ ba thứ ba, tARN vận chuyển aa1 được giải phóng. Quá tnh cứ tiếp tc như
vy đến bba tiếp gp với bộ ba kết thúc của pn tử mARN.
* Kết tc: khi RBX chuyển dch đến bba kết thúc (1 trong 3 bộ 3 kết tc) t quá tnh
dch mã dừng lại, 2 tiểu phần ca RBX ch nhau ra. Một enzim đc hiệu loại bỏ a.a và
giải png chui polipeptit.
- Trong q tnh dịch mã, mARN tng đồng thời gắn với 1 nhóm RBX (lim) giúp
tăng hiệu sut tng hợp prôtêin.
#fg0h6<1.2)%)%8i7d01
PM DM
ADN ARN Prôtêin tính trạng
Công thức gii bài tập:
1. ARN: ARN gồm 4 loại ribônu: A, U, G, X được tổng hợp từ 1 mạch ADN theo
NTBS. Vì vậy số ribônu của ARN bằng số nu 1 mạch của ADN:
rN = rA + rU + rG + rX =
2
N
- Trong ARN sự bổ sung chỉ giữa A, U, G, X của ARN lần lượt với T, A, X, G
của mạch gốc ADN. vậy số ribônu mỗi loại của ARN bằng số nu bổ sung
mạch gốc ADN: rA = T gốc ; rU = A gốc; rG = X gốc ; rX = Ggốc
- Mi quan hgiữa ADN và ARN: A = T = rA + rU; G = X = rG + rX;
%A = %T =
2
%% rUrA
; %G = %X =
2
%% rXrG
- Tính khối lượng phân tử ARN (MARN): MARN = rN.300đvc =
2
N
x 300 đvc
6
thông tin tài liệu
A. LÝ THUYẾT. I. GEN 1. Khái niệm: Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá một sản phẩm xác định (chuỗi pôlipeptit hay 1 phân tử ARN). Ví dụ: gen Hbα, gen ARN 2. Cấu trúc của gen: Gồm 3 vùng: - Vùng điều hoà: nằm ở đầu 3' của mạch mã gốc, giúp ARN polimeraza nhận biết và liên kết để khởi động quá trình phiên mã. - Vùng mã hoá: nằm ở giữa mạch mã gốc, mang thông tin mã hoá các axit amin. + Ở sinh vật nhân sơ có vùng mã hoá liên tục (gen không phân mảnh), + Ở sinh vật nhân thực có vùng mã hoá không liên tục (êxôn - đoạn mã hoá, intrôn - đoạn không mã hoá) (gen phân mảnh) - Vùng kết thúc: nằm ở đầu 5' của mạch mã gốc, mang tín hiệu kết thúc phiên mã. II. MÃ DI TRUYỀN 1. Khái niệm: - Là trình tự các nuclêôtit trong gen quy định trình tự các axit amin (aa) trong phân tử prôtêin (cứ 3 nuclêôtit đứng kế tiếp nhau trong gen quy định 1 aa). 2. Mã di truyền là mã bộ 3: - Có 64 mã bộ 3, trong đó có 61 mã bộ 3 mã hoá cho hơn 20 loại aa, có 3 bộ 3 làm nhiệm vụ kết thúc (UAA, UAG, UGA) - Gen lưu giữ thông tin di truyền dưới dạng mã di truyền, phiên mã sang mARN, dịch mã thành trình tự các aa trên chuỗi polipeptit. 3. Đặc điểm chung của mã di truyền: - Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định và liên tục theo từng bộ ba (không gối lên nhau). - Mã di truyền có tính phổ biến (tất cả các loài đều có chung 1 bộ mã di truyền). - Mã di truyền có tính đặc hiệu (một bộ 3 chỉ mã hoá 1 loại aa). - Mã di truyền mang tính thoái hoá (nhiều bộ 3 khác loại cùng mã hóa cho 1 loại a.a, trừ AUG - mêtiônin; UGG – Triptôphan).
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×