DANH MỤC TÀI LIỆU
TÁC ĐỘNG CỦA CÁC KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN-NHẬT BẢN, ASEAN-HÀN QUỐC ĐỐI VỚI NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
TÁC ĐỘNG CỦA CÁC KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ
DO ASEAN-NHẬT BẢN, ASEAN-HÀN QUỐC ĐỐI
VỚI NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
TS Nguyễn Văn Nam (Viện Nghiên cứu Thương mại, Bộ Thương mại)
Phạm Thị Tước (Vụ Kế hoạch, Bộ Nông nghiệp&PTNT)
Phạm Quang Diệu (Viện Kinh tế, Bộ Nông nghiệp&PTNT)
Phạm Quang Minh (Vụ Kế hoạch, Bộ Nông nghiệp&PTNT)
Nguyễn Minh Hải (Viện Kinh tế, Bộ Nông nghiệp&PTNT)
Hà Nội 4/2005
1
MỘT SỐ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
YEN
USDA
ỎECD
TRQ
WTO
ASEAN
AFTA
FTA
GDP
SPS
GATT
CEP
AKFTA
Đơn vị tiền tệ của Nhật Bản
Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ
Tổ Chức các nước phát triển
Hạn ngạch thuế quan
Tổ chức Thương mại Thế giới
Hiệp hội các nước Đông Nam Á
Hiệp định thương mại tự do các nước Đông Nam Á
Hiệp định thương mại tự do
Tổng sản phẩm quốc nội
Các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm
Hiệp định Thương Mại và Thuế quan
Hiệp định Khung ASEAN- Nhật về thiết lập đối tác kinh tế
Hiệp định Khung ASEAN- Hàn Quốc
toàn diện
2
MỞ ĐẦU
Xu thế tự do hoá thương mại khu vực song phương đang phát triển nhanh chóng. Đó
hậu quả của việc không tiến triển trong tiến trình tự do hoá thương mại đa phương.
Theo thống của WTO, tính đến cuối năm 2002, khoảng 250 FTA được kết
thông báo cho WTO, trong đó có khoảng 170 FTA vẫn còn hiệu lực. Còn khoảng 70 FTA
nữa sẽ hiệu lực nhưng chưa thông báo. Dự kiến đến cuối năm 2005, khoảng 300
FTA có hiệu lực trong thương mại toàn cầu (www.wto.org.).
Với những tiến bộ đạt được trong tự do hoá thương mại (AFTA), ASEAN đang tâm
điểm thu hút của các nước muốn liên kết, hợp tác để mở rộng thị trường, phát triển kinh
tế ổn định khu vực. Hiện nay, ASEAN đã kết Hiệp định hợp tác toàn diện với rất
nhiều nước trong khu vực như Trung quốc, Ấn độ, Nhật bản, Hàn quốc, Úc
Newzealand, trong đó ưu tiên hàng đầu cho nội dung tự do hoá thương mại. Tất cả các
nước đều lấy tự do hoá thương mại làm động cơ thúc đẩy xuất khẩu và xa hơn nữa là phát
triển kinh tế, liên kết kinh tế để ổn định chính trị khu vực.
Việt nam thành viên mới của ASEAN, đã tham gia tích cực vào AFTA ngay từ khi gia
nhập tổ chức này. Đến nay, về bản, đã thực hiện cắt giảm thuế quan một cách toàn
diện, đến 1/1/ 2006 sẽ hoàn thành cắt giảm thuế quan trong AFTA; Đang thực hiện cắt
giảm thuế theo chương trình "Thu hoạch sớm" trong Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-
Trung quốc, hoàn thành đàm phán về danh mục cắt giảm cho toàn bộ mặt hàng. Tuy
bước đầu đạt được một số thành tựu nhất định trong quá trình hội nhập tự do hoá
thương mại, nhưng với xuất phát điểm trình độ phát triển kinh tế thấp nên còn gặp rất
nhiều khó khăn, thách thức.
Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng của đất nước. Tham gia tự do hoá thương mại
khu vực và thế giới sẽ tạo ra nhiều hội mở rộng thị trường cho nông lâm sản, phù hợp
với mục tiêu phát triển hướng ra xuất khẩu của Ngành. Tuy nhiên, giống như các ngành
kinh tế khác, năng lực cạnh tranh của nhiều ngành hàng nông sản còn rất yếu kém, hội
nhập sẽ đem lại thách thức không nhỏ cho ngành nông nghiệp.
Trong khuôn khổ báo cáo này, tập trung nghiên cứu khả năng ảnh hưởng của việc hình
thành khu vực mậu dịch tự do ASEAN với Nhật bản Hàn quốc sẽ sảy ra như thế nào.
Báo cáo nhằm giúp cho Việt nam chuẩn bị tốt hơn cho quá trình đàm phán.
3
Phần I
TÌNH HÌNH VÀ CHÍNH SÁCH NÔNG NGHIỆP NHẬT
BẢN, HÀN QUỐC, VÀ VIỆT NAM
1. NÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI NÔNG SẢN CỦA NHẬT BẢN
1.1. Một số nét về môi trường vĩ mô và ngành nông nghiệp
Nhật Bản nền kinh tế lớn thứ hai toàn cầu GDP đạt khoảng trên 4000 tỷ USD/năm.
Với dân số 125 triệu thu nhập bình quân đầu người đạt khoảng 34000 USD/năm Nhật
Bản một thị trường tiêu thụ lớn. Kể từ thập kỷ 90, nền kinh tế Nhật Bản trì trệ rơi
vào suy thoái kéo dài, tốc độ tăng trưởng kinh tế chỉ ở mức 1%/năm.
Trong quá trình phát triển công nghiệp, nông nghiệp ngày càng thu hẹp lại, tỷ trọng GDP
giảm từ 29% năm 1970 xuống 17,3% năm 1993 hiện nay xuống dưới 10%. Hiện nay,
đất nông nghiệp của Nhật bản 4,3 triệu ha, chiếm tỷ lệ 14% so với tổng diện tích cả
nước. Theo FAO, hệ số sử dụng đất nông nghiệp ngày càng giảm, từ 1,3 lần (năm 1960)
xuống 0,95 (năm 2000). Cây trồng chính của Nhật lúa nước, tuy nhiên diện tích trồng
lúa đã giảm từ 3,124 triệu ha (1960) xuống còn 1,763 triệu ha năm 2000.
Sản xuất nông nghiệp của Nhật Bản đặc trưng bởi nhiều nông trại có quy mô nhỏ, khoảng
chừng 2,2 triệu nông trại thương mại với diện tích một trang trại trung bình vào khoảng
1,75 ha 1. Các nông trại phân bố rải rác trên toàn lãnh thổ Nhật Bản, phần lớn tập trung
trên 4 hòn đảo chính Honshu, Kyushu, Shikoku, Hokkaido. phía bắc của đảo
Hokkaido, canh tác nông nghiệp quy lớn hơn những vùng khác. Khoảng 13 triệu
người sống phụ thuộc vào nông trại, trong đó trên 3 triệu người chủ yếu sống bằng hoạt
động nông nghiệp.
Nhật Bản đang diễn ra những thay đổi sâu sắc trong cấu dân số, dân số xu hướng
già đi ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp. Nhìn chung, dân số nông thôn đang già
đi nhanh hơn so với thành phố, dân số giảm hầu hết các địa phương của Nhật Bản
trong suốt thập kỷ 90. Trong những năm qua, cơ cấu lao động có sự thay đổi mạnh. Độ
1Nông trại thương mại có doanh thu hàng năm hơn 500.000 yen (tương đương với
4.134$).
4
tuổi lao động ở vùng nông thôn tăng nhanh với gần 1/3 là hơn 70 tuổi, và hơn 2/3 là trên
60 tuổi, gần một nửa (47%) phụ nữ. Độ tuổi trung bình của nam giới sản xuất nông
nghiệp là 40 tuổi vào năm 1960 đã tăng lên mức 60 tuổi vào năm 1995. Dự kiến vào năm
2005, số lao động nông nghiệp (cả nam nữ) độ tuổi trên 65 tuổi sẽ tăng tới 49%.
Lực lượng lao động nông trại đang bị già hoá một cách nhanh chóng buộc Nhật Bản
phải điều chỉnh cơ cấu nông trại sang quy mô nhỏ.
Một số chỉ tiêu kinh tế của Nhật Bản năm 2003
GDP (ngàn tỷ USD)
4,30
GDP/đầu người (1000 USD/năm)
33,7
Tỷ giá yen/USD
115,9
Dân số (triệu
người)
127,2
Diện tích (triệu ha)
36,450
Số lượng hộ nông dân ở Nhật Bản
Năm
Số hộ nông dân
Dân số NN (1000 Tỷ lệ trên DS (%)
(1000 hộ)
người)
1960
6.057 34.411 36,8
1970
5.402 26.595 25,6
1980
4.661 21.366 18,3
1990
3.835 17.296 14,0
2000
3.120 13.458 10,7
Nguồn: Số liệu của Bộ Nông Lâm thuỷ sản Bộ Tổng hợp (trong quyền "Những kinh
nghiệm của HTX NN Nhật bản do ông Naoto Imagawa, chuyên gia Nhật về HTX NN
biên soạn)
Về phía cầu, người tiêu dùng Nhật Bản cũng đang bị già hoá đã ảnh hưởng đến sức
tiêu thụ lương thực của quốc gia. Thế hệ già nhất của Nhật Bản hiện nay ưa dùng cá, ít
thịt, nhiều rau tươi rượu sake truyền thống hơn những thế hệ sau này. Mặc dân số
già đi, song quy của những nhóm này thu hẹp lại, sẽ giảm tiêu thụ cá, rau rượu
sake và các đồ ăn uống. Các tổ chức thống kê của Nhật Bản cũng chỉ ra rằng, số lượng trẻ
5
được sinh ra thấp tới mức tỷ lệ người chết sẽ sớm vượt quá tỷ lệ sinh, ước tính vào năm
2006 hoặc 2007 dân số sẽ giảm dần2.
Đặc trưng về địa hình nhiều đồi núi, diện tích đất canh tác hạn chế, quy mô sản xuất nông
nghiệp quá nhỏ không đạt hiệu quả tương xứng với 1 nền kinh tế đô thị hiện đại. Chính vì
vậy, để bảo vệ một số ngành hàng nông nghiệp của mình, Nhật Bản áp đặt hàng rào thuế
quan cao. Hàng rào thuế quan cao đã góp phần đẩy chi phí sản xuất lương thực của Nhật
Bản lên cao. Mặc được bảo hộ nhiều như vậy, nhưng hàng năm, Nhật Bản vẫn phải
nhập khẩu hơn 50 tỷ USD hàng nông sản như đậu tương (95%), lúa mỳ (gần 90%), thịt
bò (gần 70%, thịt lợn (gần 30%) rau (20%), quả (trên 50%), vv.... Ngoài ra những sản
phẩm phải nhập khẩu hoàn toàn do trong nước không sản xuất như phê, hồ tiêu, điều,
cao su vv...
Tại vòng đàm phán Doha, xu thế đòi các nước phát triển giảm trợ cấp xuất khẩu và hỗ trợ
trong nước đối với nông sản diễn ra mạnh mẽ. Nhật Bản sẽ tiếp tục đối mặt với nhiều bất
lợi hơn nữa đối với nông nghiệp. Thị trường trong nước sẽ tiếp tục chịu sức ép cạnh tranh
với hàng nhập khẩu. Nhật tiếp tục là nước nhập siêu nông sản lớn.
1.2. Thương mại nông sản của Nhật Bản
Nhập khẩu nông nghiệp của Nhật Bản thuộc loại cao trên thế giới, hàng năm nhập khẩu
khoảng chừng trên 50 tỷ USD. Trong khi đó xuất khẩu nông sản chỉ đạt chừng xấp xỷ 10
tỷ USD, nên Nhật Bản phải nhập siêu nông sản đến hơn 40 tỷ USD hàng năm. USDA
ước tính nếu dựa trên tổng calo tiêu thụ, hàng năm, Nhật Bản nhập khẩu khoảng 60%
lương thực. Mặc dù nhập khẩu nông sản lớn song tỷ trọng nhập khẩu nông sản trong tổng
kim ngạch nhập khẩu của quốc gia chỉ đạt khoảng 15% xu hướng giảm xuống.
Trong các nước xuất khẩu nông sản sang Nhật Bản, Hoa Kỳ chiếm tỷ trọng cao nhất
khoảng chừng 30%. Trung Quốc 15 nước EU những nhà xuất khẩu lớn tiếp theo
vào thị trường Nhật Bản, mỗi nước chiếm hơn 12% giá trị nhập khẩu của Nhật Bản.
Thương mại nông sản của Nhật Bản (triệu USD)
2Xu hướng những công dân già nhất của Nhật Bản được chăm sóc trong các trung tâm
dưỡng lão hoặc trong các khu tập thể dành cho người già ngày càng tăng lên, chứ không
phải trong ngôi nhà của thế hệ con cháu họ. Những gia đình hiện đại có quy mô nhỏ (có 1
hoặc 2 con) cùng với xu hướng phụ nữ đi làm càng góp phần làm tăng sự tín nhiệm đối
với các trung tâm chăm sóc cho người già. Các dịch vụ chăm sóc trẻ em cũng đang tăng
lên. Những sự thay đổi này làm cho nhu cầu tiêu thụ và chi phí dành cho lương thực tăng
lên.
6
thông tin tài liệu
TÁC ĐỘNG CỦA CÁC KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN-NHẬT BẢN, ASEAN-HÀN QUỐC ĐỐI VỚI NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×