DANH MỤC TÀI LIỆU
Tài chính tiền tệ tổng quan
GII THIU CHƯƠNG TRÌNH
I. V trí môn hc:
Môn hc Tài chính-Tin t hình thành trên cơ s tng hp có chn lc nhng
ni dung ch yếu ca hai môn hc: “Tài chính hc” và “Lưu thông Tin t-Tín
dng” ca chuyên ngành Tài chính và Ngân hàng.
Nhng kiến thc ca môn hc này mang tính tng hp, có liên quan trc tiếp
đến điu kin kinh tế vĩ mô trong nn kinh tế th trường có điu tiết. Do vy nó tr
thành môn hc cơ s cho tt c sinh viên đại hc thuc các ngành kinh tế.
Môn hc này cung cp cho sinh viên nhng kiến thc, nhng khái nim và
nhng ni dung ch yếu v Tài chính, Tin t, Tín dng và Ngân hàng. Nó có tác
dng làm cơ s b tr cho vic nghiên cu các môn kinh tế ngành.
Giáo trình là công trình nghiên cu ca các giáo viên B môn Tài chính-
Ngân hàng, được các giáo viên trc tiếp biên son:
- Ths Trn Ái Kết: biên son các chương I, II, III, VI, IX
- Ths Phan Tùng Lâm: biên son chương IV
- Nguyn Th Lương, Đn Th Cm Vân: biên son chương V
- Phm Xuân Minh: biên son chương VII và VIII
II. Phân phi chương trình:
Chương trình môn hc được phân phi như sau:
Chương I: Nhng vn đề cơ bn v tin t
Chương II: Nhng vn đề cơ bn v tài chính
Chương III: Nhng vn đề cơ bn v tín dng
Chương IV: Ngân sách Nhà nước
Chương V: Th trường tài chính và các định chế tài chính trung gian
Chương VI: Tài chính doanh nghip
Chương VII: H thng ngân hàng trong nn kinh tế th trường
Chương VIII: Lm phát và chính sách tin t
Chương IX: Quan h thanh toán và tín dng quc tế
CHƯƠNG I
NHNG VN ĐỀ CƠ BN V TIN T
VÀ LƯU THÔNG TIN T
I. NGUN GC VÀ BN CHT CA TIN T:
T rt sm trong lch s loài người đã xut hin nhu cu phi có mt hình thc
tin t làm trung gian trao đổi. Tuy nhiên quá trình phát trin các hình thái ca tin
t cho thy khó có th đưa ra mt định nghĩa v tin t được các nhà kinh tế hc
thng nht và chp nhn. Trong tác phm góp phn phê phán khoa kinh tế chính tr,
K. Marx viết “ Mt khi người ta hiu rng ngun gc ca tin t ngay trong hàng
hoá, thì người ta đã khc phc được các khó khăn chính trong s phân tích tin t”.
Nhưng Marx cũng ch ra rng người ch nghiên cu tin t và các hình thái tin t
trc tiếp sinh ra t trao đổi hàng hoá ch không nghiên cu các hình thái tin t
thuc v mt giai đon cao hơn ca quá trình sn xut như tin tín dng chng hn.
Khi nói đến tin t, hu hết các nhà kinh tế hc trước đây cũng cho rng đó là
phương tin trung gian trao đổi. Điu này ch phù hp và đúng vi giai đon ban
đầu khi con người bt đầu s dng công c tin t. Quá trình phát trin ca tin t
cho thy tin t không ch có vai trò trung gian trao đổi mà nó còn giúp cho chúng
ta thc hin các hot động đầu tư tín dng… Ngoài ra, còn có nhng vt th khác
gi vai trò trung gian trao đổi như chi phiếu, thương phiếu, k phiếu,… mà các nhà
kinh tế hc vn không thng nht vi nhau có phi là tin t hay không. Irving
Fisher cho rng ch có giy bc ngân hàng là tin t, trong khi Conant Paul Warburg
cho rng chi phiếu cũng là tin t. Samuelson li cho rng tin là bt c cái gì mà
nh nó người ta có th mua được hu hết mi th. Theo Charles Rist thì cái tht
quan trng đối vi nhà kinh tế không phi là s thng nht v mt định nghĩa thế
nào là tin t mà phi biết và hiu hin tượng tin t.
II. CÁC HÌNH THÁI TIN T:
Nghiên cu lch s phát sinh và phát trin ca tin t cho thy tin t đã tri
qua nhiu hình thái: hoá t, tín t và bút t...
1
1. Hoá t:
Mt hàng hoá nào đó gi vai trò làm vt trung gian trao đổi được gi là hoá t,
hoá t bao gm hoá t không kim loi và hoá t bng kim loi.
– Hoá t không kim loi.
Sn xut và trao đổi hàng hoá ngày càng phát trin. S trao đổi không còn
ngu nhiên, không còn trên cơ s ca định giá gin đơn. Trao đổi đã vượt khi cái
khung nh hp mt vài hàng hoá, gii hn trong mt vài địa phương. S trao đổi
ngày càng nhiu hơn đó gia các hàng hoá đòi hi phi có mt hàng hoá có tính
đồng nht, tin dng trong vai trò ca vt ngang giá, có th to điu kin thun li
trong trao đổi, và bo tn giá tr. Nhng hình thái tin t đầu tiên có v l lùng,
nhưng nói chung là nhng vt trang sc hay nhng vt có th ăn. Th dân các b
bin Châu Á, Châu Phi, trước đây đã dùng v sò, v c làm tin. Lúa mì và đại
mch được s dng vùng Lưỡng Hà, go được dùng qun đảo Philippines.
Trước Công nguyên, Trung Quc kê và la được s dng làm tin…
Tin t bng hàng hoá có nhng bt tin nht định ca nó trong quá trình phc
v trao đổi như không được mi người mi nơi chp nhn, d hư hng, không đồng
nht … do đó dn đến vic s dng hoá t bng kim loi.
– Hoá t bng kim loi.
Khi sn xut và trao đổi hàng hoá phát trin kèm theo s m rng phân công
lao động xã hi đồng thi vi s xut thin ca Nhà nước và giao dch quc tế
thường xuyên. Kim loi ngày càng có nhng ưu đim ni bt trong vai trò ca vt
ngang giá bi nhng thuc tính bn, gn, có giá tr ph biến,… Nhng đồng tin
bng kim loi: đồng, chì, km, thiếc, bc, vàng xut hin thay thế cho các hoá t
không kim loi. Tin bng chì ch xut hin đầu tiên Trung Quc dưới dng mt
thi dài có l mt đầu để có th xâu thành chui. Tin bng hp kim vàng và bc
xut hin đầu tiên vào nhng năm 685 – 652 trước Công nguyên vùng Tiu Á và
Hy Lp có đóng du in hình ni để đảm bo giá tr. Các đồng tin bng kim loi đã
sm xut hin vùng Địa Trung Hi. Tin kim loi đầu tiên Anh làm bng thiếc,
Thu Sĩ và Nga bng đồng. Khi bch kim mi được phát hin, trong thi k 1828
2
– 1844, người Nga cho đó là kim loi không s dng được nên đem đúc tin. Nếu
so vi các loi tin t trước đó, tin bng kim loi, bên cnh nhng ưu đim nht
định cũng đưa đến nhng bt tin trong quá trình phát trin trao đổi như: cng knh,
khó ct gi, khó chuyên ch… Cui cùng, trong các kim loi quý ( quí kim) như
vàng, bc, nhng th tin tht s chúng có giá tr ni ti tr nên thông dng trong
mt thi gian khá lâu cho đến cui thế k th XIX và đầu thế k th XX.
Khong thế k th XVI Châu Âu nhiu nước s dng vàng làm tin, có
nước va s dng vàng va s dng bc. Các nước Châu Á s dng bc là ph
biến. Vic đúc quý kim thành tin ngay t đầu được coi là vương quyn, đánh du
k nguyên ng tr ca lãnh chúa vua chúa.
Lch s phát trin ca tin kim loi quý đã tri qua ba biến c ch yếu, quyết
định đến vic s dng ph biến tin bng kim loi quý.
– S gia tăng dân s và phát trin đô th các nước Châu Âu t thế k XIII
đưa đến s gia tăng nhu cu trao đổi. Các m vàng Châu Âu không đủ cung ng.
– T cui thế k XIX đầu thế k XX bch kim loi b mt giá, trong thi gian
dài vàng, bc song song được s dng làm tin; các nước Châu Âu s dng c vàng
ln bc. Ch các nước Châu Á mi s dng bc (do không đủ vàng) đến cui thế k
XIX bc ngày càng mt giádo vy các nước Châu Âu và c Hoa K quyết định và
s dng vàng, các nước Chu Á như Nht Bn, n Độ, Trung Hoa do l thuc s
nhp cng nguyên liu máy móc… t Phương Tây nên cũng bãi b bc s dng
vàng. Đông Dương, bc được s dng làm tin t 1885 đến 1931. Đến năm 1931
đồng bc Đông Dương t bn v bc sang bn v vàng, có th cho rng, khong t
1935 ch còn mt kim loi quý được tt c các nước chp nhn làm tin trên thế gii
là vàng.
2. Tín t:
Tín t được hiu là th tin t nó không có giá tr nhưng do s tín nhim ca
mi người mà nó được lưu dng. Tín t có th bao gm tin bng kim loi và tin
giy.
3
– Tin bng kim loi thuc hình thái tín t khác vi kim loi tin t thuc hình
thái hoá t. hình thái này giá tr ni ti ca kim loi thường không phù hp vi
giá tr danh nghĩa.
– Tin giy bao gm tin giy kh hoán và tin giy bt kh hoán.
– Tin giy kh hoán là th tin được lưu hành thay cho tin vàng hay tin bc
ký thác ngân hàng. Bt c lúc nào mi người cũng có th đem tin giy kh hoán
đó đổi ly vàng hay bc có giá tr tương đương vi giá tr được ghi trên tin giy
kh hoán đó.
Trung Hoa t đời Tng đã xut hin tin giy. Vì nhng nhu cu mua bán,
các thương gia hình thành tng thương hi có nhiu chi nhánh khp các th trn
ln. Các thương gia ký thác vàng hay bc vào hi s ca thương hi ri nhn giy
chng nhn ca hi s thương hi, vi giy chng nhn này các thương gia có th
mua hàng các th trn khác nhau có chi nhánh ca thương hi, ngoài loi giy
chng nhn trên triu đình nhà Tng còn phát hành tin giy và được dân chúng
chp nhn.
Vit Nam vào cui đời Trn, H Quý Ly đã thí nghim cho phát hành tin
giy. Nhân dân ai cũng phi np tin đồng vào cho Nhà nước, c 1 quan tin đồng
đổi được 2 quan tin giy, vic s dng tin giy ca H Quý Ly tht bi vì nhà H
sm b lt đổ, dân chưa quen s dng tin giy và sai lm khi xác định quan h gia
tin đồng và tin giy (bao hàm ý nghĩa tin giy có giá tr thp hơn).
Ngun gc ca tin giy ch có th được hiu rõ khi xem xét lch s tin t các
nước Châu Âu. T đầu thế k th XVII, Hà Lan ngân hàng Amsterdam đã cung
cp cho nhng thân ch gi vàng vào ngân hàng nhng giy chng nhn bao gm
nhiu t nh. Khi cn, có th đem nhng t nh này đổi ly vàng hay bc ti ngân
hàng. Trong thanh toán cho người khác các giy nh này cũng được chp nhn. Sau
đó mt ngân hàng Thy Đin tên Palmstruch đã mnh dn phát hành tin giy để
cho vay. T đó ngân hàng Palmstruch có kh năng cho vay nhiu hơn vn t có.
Vi nhiu loi tin giy được phát hành, lưu thông tin t b ri loi vì nhiu nhà
ngân hàng lm dng gây nhiu thit hi cho dân chúng. Do đó, vua chúa các nước
phi can thip vì cho rng vic đúc tin t xưa là vương quyn và mt khác vic
4
thông tin tài liệu
Những kiến thức của môn học này mang tính tổng hợp có liên quan trực tiếp đến điều kiện kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế thị trường có điều tiết. Do vậy nó trở thành môn học cơ sở cho việc nghiên cứu các môn kinh tế ngành.
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×