DANH MỤC TÀI LIỆU
Tài liệu lý thuyết kiểm toán và kiểm toán nâng cao
1
Chuyên đề 5
Kiểm toán và dịch vụ kiểm toán nâng cao
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN
1. Khái niệm, bản chất kiểm toán
Kế toán công c qun kinh tế, tài chính th hin ch kết qu công vic kế
toán đưa ra các thông tin trên báo cáo tài chính (BCTC) nhng ch tiêu phân tích,
đề xuất giúp cho người lãnh đạo, điều hành đưa ra quyết định đúng đắn.
thế, mọi người s dng thông tin t BCTC đều mong mun nhận được các
thông tin trung thc và hp lý.
Hoạt động kiểm toán ra đời để kim tra xác nhn v s trung thc hp
ca các tài liu, s liu kế toán BCTC ca các doanh nghip, t chc; để nâng cao s
tin tưởng của người s dng các thông tin t BCTC đã được kim toán.
Các tác gi Alvin A.Aen và James K.Loebbecker trong giáo trình "Kim toán" đã
nêu một định nghĩa chung về kim toán như sau: "Kiểm toán quá trình các chuyên gia
độc lp thu thập và đánh giá các bng chng v các thông tin có th định lượng được ca
một đơn v c th, nhm mục đích xác nhn báo cáo v mức độ phù hp gia các
thông tin này vi các chun mực đã được thiết lp".
Theo định nghĩa của Liên đoàn Kế toán quc tế (IFAC) "Kim toán vic c
kim toán viên (KTV) đc lp kim tra và trình bày ý kiến ca mình v BCTC".
2. Phân loại kiểm toán
2.1. Căn cứ vào mục đích, kiểm toán có 3 loi:
a) Kim toán hoạt động: vic kiểm tra đánh giá tính hữu hiu tính hiu
qu trong hoạt động ca mt b phn hay toàn b mt t chc, một đơn vị.
Tính hu hiu là mức độ hoàn thành các nhim v hay mục tiêu đã đề ra.
Tính hiu qu là việc đạt được kết qu cao nht vi chi phí b ra thp nht.
Đối tượng ca kim toán hoạt động rất đa dng, t việc đánh giá một phương án
kinh doanh, mt d án, mt quy trình công ngh, mt công trình XDCB, mt loi tài sn,
thiết b mới đưa vào hoạt động hay vic luân chuyn chng t trong một đơn vị… Vì thế,
khó th đưa ra các chuẩn mc cho loi kiểm toán này. Đồng thi, tính hu hiu
hiu qu ca quá trình hoạt động rt khó được đánh giá một cách khách quan so vi tính
tuân th tính trung thc, hp của BCTC. Thay vào đó, việc xây dng các chun
mực làm sở đánh giá thông tin tính đnh tính trong mt cuc kim toán hoạt động
là mt vic mang nng tính ch quan.
Trong kim toán hoạt động, vic kiểm tra thưng vượt khi phm vi công tác kế
toán, tài chính mà liên quan đến nhiều lĩnh vực. Kim toán hoạt động phi s dng nhiu
bin pháp, k năng nghiệp v và phân tích, đánh giá khác nhau. Báo cáo kết qu kim
toán thường bn gii trình các nhận xét, đánh giá, kết lun ý kiến đề xut ci tiến
hoạt động.
2
b) Kim toán tuân th: Là vic kiểm tra và đánh giá xem đơn vị đưc kim toán
tuân th pháp luật các quy định (do các cơ quan có thm quyền đơn vị đã quy đnh)
hay không để kết lun v s chp hành pháp lut và các quy định của đơn v.d:
- Kim toán vic tuân th các lut thuế đơn vị;
- Kim toán của quan nhà nước đối với DNNN, đơn vị s dng kinh phí
NSNN v vic chp hành các chính sách, chế độ v tài chính, kế toán;
- Kim toán vic chấp hành các điều khon ca hợp đồng tín dụng đối với đơn vị
s dng vn vay ca ngân hàng.
c) Kim toán BCTC: vic kim tra xác nhn v tính trung thc hp
ca các tài liu, s liu kế toán BCTC của đơn vị kế toán phc v đối tượng nhu
cu s dng thông tin trên BCTC của đơn vị.
Công vic kiểm toán BCTC thường do các doanh nghip kim toán (DNKT) thc
hiện để phc v cho các nhà qun lý, Chính phủ, các ngân hàng và nhà đầu tư, cho người
bán, ni mua. Do đó, kiểm toán BCTC hình thc ch yếu, ph cp quan trng
nhất, thường chiếm 70 - 80% công vic ca các DNKT.
2.2. Căn cứ vào hình thc t chc, kim toán có 3 loi:
a) Kiểm toán độc lp:
công vic kiểm toán được thc hin bi các KTV chuyên nghiệp, độc lp m
vic trong các DNKT. Kiểm toán độc lp loi hình dch v nên ch được thc hin khi
khách hàng có yêu cầu và đồng ý tr phí thông qua vic ký kết hợp đồng kinh tế.
Hoạt động kim toán độc lp là nhu cu cn thiết, trước hết vì li ích ca bn thân
doanh nghip, của các nhà đầu tư trong ngoài nước, li ích ca ch s hu vn, các
ch n, li ích yêu cu của Nhà nước. Người s dng kết qu kim toán phải được
đảm bo rng nhng thông tin h được cung cp trung thc, khách quan, đ tin cy
cao để làm căn cứ cho các quyết định kinh tế hoc thc thi trách nhim qun lý, giám sát
ca mình.
Điu 2 Ngh định s 105/2004/NĐ-CP ngày 30/3/2004 ca Chính ph quy định
"Kiểm toán độc lp vic kim tra xác nhn ca KTV DNKT v tính trung thc
hp ca các tài liu, s liu kế toán BCTC ca các doanh nghip, t chc (gi
chung là đơn vị được kim toán) khi có yêu cu của các đơn vị này".
b) Kiểm toán nhà nước:
công vic kiểm toán được thc hin bi các KTV làm việc trong quan
Kiểm toán Nhà nước, t chc kim toán chuyên nghip thuc b máy hành chính nhà
nước; kim toán theo luật định và kim toán tính tuân th, ch yếu phc v vic kim
tra giám sát của Nhà nước trong qun lý, s dng Ngân sách, tin tài sn ca Nhà
nước.
Điu 13, 14 Lut Kiểm toán Nhà nước (Lut s 37/2005/QH11 do Quc hi thông
qua ngày 14/06/2005) quy định “Kiểm toán nhà nước là quan chuyên môn về lĩnh vực
kim tra tài chính nhà nước do Quc hi thành lp, hoạt động đc lp ch tuân theo
pháp luật”. “Kiểm toán Nhà nước chức năng kiểm toán BCTC, kim toán tuân th,
kim toán hot động đối với quan, tổ chc qun lý, s dng ngân sách, tin tài sn
Nhà nước”.
c) Kim toán ni b:
3
công vic kim toán do các KTV của đơn vị tiến hành. Kim toán ni b ch
yếu để đánh giá về vic thc hin pháp lut quy chế ni b; kim tra tính hu hiu
ca h thng kim soát ni b và vic thc thi công tác kế toán, tài chính... của đơn vị.
Phm vi và mục đích ca kim toán ni b rt linh hot tu thuc yêu cu qun lý
điều hành của ban lãnh đạo đơn vị. Báo cáo kim toán ni b ch yếu phc v cho ch
doanh nghip, không có giá tr pháp ch yếu xoay quanh vic kim tra đánh giá
tính hiu lc tính hiu qu ca h thng kế toán h thng kim soát ni b cũng
như chất lượng thc thi trong nhng trách nhiệm được giao.
3. Kiểm toán viên và kiểm toán viên hành nghề
Công vic kiểm toán độc lp do các kim toán viên thc hin. Ngh định
105/2004/NĐ-CP quy đnh rõ v KTV và KTV hành ngh.
3.1. Tiêu chuẩn kiểm toán viên: (Điều 13 Nghị định 105/2004/NĐ-CP và điểm 1
phần A mục II Thông tư 64/2004/TT-BTC)
1.1. Người Việt Nam và người nước ngoài được phép cư trú tại Việt Nam phải
đủ các tiêu chuẩn sau:
a) Có phm chất đạo đc ngh nghip, trung thc, liêm khiết, có ý thc chp hành
pháp lut; không thuộc đối tượng không được đăng ký nh nghề kim toán đc lp quy
định ti khoản 3 đến khoản 7 Điều 15 ca Ngh định 105/2004/NĐ-CP.
b) bng c nhân chuyên ngành Kinh tế - Tài chính - Ngân hàng hoc chuyên
ngành Kế toán - Kim toán ca Vit Nam hoặc nước ngoài được B Tài chính tha nhn
và thi gian công tác thc tế v tài chính, kế toán t 5 năm trở lên hoc thi gian thc tế
làm tr lý kim toán DNKT t 4 năm trở lên.
Trưng hp bng c nhân các chuyên ngành khác vi chuyên ngành Kinh tế -
Tài chính - Ngân hàng hoc chuyên ngành Kế toán - Kim toán thì phi bng c nhân
th hai v các chuyên ngành trên sau 3 năm hoặc sau 2 năm đối vi tr KTV tng
thi gian công tác thc tế v tài chính, kế toán phải đủ 5 năm hoc làm tr kim toán
các DNKT đ 4 năm trở lên.
c) kh năng sử dng một trong năm thứ tiếng thông dng: Anh, Nga, Pháp,
Trung và Đức và s dng thành tho máy vi tính;
d) Đt k thi tuyn KTV do B Tài chính t chức được B trưng B Tài
chính cp Chng ch KTV.
1.2. Người Việt Nam người nước ngoài được phép trú tại Việt Nam
chứng chỉ chuyên gia kế toán, chứng chỉ kế toán, kiểm toán do tổ chức nước ngoài hoặc
tổ chức quốc tế về kế toán, kiểm toán cấp, được Bộ Tài chính thừa nhận thì phải đạt kỳ
thi sát hạch về pháp luật kinh tế, tài chính, kế toán, kiểm toán Việt Nam do Bộ Tài chính
tổ chức thì được Bộ trưởng Bộ Tài chính cấp Chứng chỉ KTV.
3.2. Điều kiện của kiểm toán viên hành nghề: iều 14 Nghị định
105/2004/NĐ-CP)
(1) Người Việt Nam đủ các điều kiện sau đây thì được công nhận KTV hành
nghề và được đăng ký hành nghề kiểm toán độc lập:
a) đủ tiêu chuẩn KTV quy định tại Điều 13 Ngh định 105/2004/NĐ-CP (như
đã nêu mc 3.1 phn I);
4
b) hợp đồng lao đng làm vic trong một DNKT được thành lp hoạt động
theo pháp lut Vit Nam, tr trưng hp pháp lut Việt Nam quy định không phi áp
dng hợp đồng lao động.
(2) Người nước ngoài đủ các điều kiện sau đây thì được công nhận KTV
hành nghề và được đăng ký hành nghề kiểm toán độc lập ở Việt Nam:
a) đủ tiêu chuẩn KTV quy định tại Điều 13 Ngh định 105/2004/NĐ-CP (như
đã nêu mc 3.1 phn I);
b) Được phép cư trú tại Vit Nam t một năm trở lên;
c) hợp đồng lao động làm vic trong một DNKT được thành lp hoạt động
theo pháp lut Vit Nam.
(3) Tại một thời điểm nhất định, KTV chỉ được đăng hành nghề một DNKT.
Trường hợp KTV đã đăng hành nghề kiểm toán nhưng trên thực tế không hành nghề
hoặc đồng thời hành nghề DNKT khác thì sẽ bị xóa tên trong danh sách đăng hành
nghề kiểm toán.
(4) Người đăng hành nghề kiểm toán từ lần thứ hai trở đi phải thêm điều
kiện tham gia đầy đủ chương trình cập nhật kiến thức hàng năm theo quy định của Bộ
Tài chính.
3.3. Điều kiện hành nghề của KTV: (Điều 14 Nghị định 105/2004/NĐ-CP
Điểm 2 phần A Mục II Thông tư 64/2004/TT-BTC)
(1) Điều kiện hành nghề kiểm toán:
a) KTV ch được đăng hành nghề kim toán khi đủ tiêu chun KTV quy
định tại Điu 14 Ngh định 105/2004/NĐ-CP (như đã nêu mc 3.2 phn I)
b) Trường hp KTV va làm vic mt doanh nghip không phi DNKT, va
làm vic DNKT trong cùng mt thi gian thì ch được đăng hành nghề kim toán
khi s đồng ý bằng văn bản của người đại din theo pháp lut ca doanh nghip
không phi là DNKT.
c) Trường hợp KTV đã đăng hành nghề mt DNKT chuyển sang đăng
hành ngh DNKT khác thì phi quyết định chm dt hp đồng lao động DNKT
trưc.
(2) KTV không tên trong danh sách đăng ký hành nghề kiểm toán được Bộ Tài
chính (từ 01/01/2007 Hội KTV hành nghề Việt Nam (VACPA)) xác nhận thì không
được ký báo cáo kiểm toán.
(3) KTV hành nghề sẽ bị xóa tên trong danh sách đăng hành nghề kiểm toán
trong các trường hợp sau:
a) Vi phm mt trong nhng hành vi b nghiêm cấm đối vi KTV hành ngh (như
đã nêu điểm d mc 1.1 phn II);
b) Thc tế không hành ngh kim toán nhưng vẫn c tình đăng hành nghề
kim toán;
c) Vi phm pháp lut hoc vi phm k luật, đo đức ngh nghip mà pháp lut v
kim toán nghiêm cm.
(4) KTV đã bị xóa tên trong danh sách đăng hành nghề kiểm toán thì không
được đăng ký hành nghề lại trong thời gian 3 năm kể từ ngày bị xóa tên.
5
(5) DNKT sử dụng KTV không tên trong danh sách đăng hành nghề kiểm
toán để báo cáo kiểm toán thì cả DNKT và KTV đó sẽ bị xử phạt theo quy định của
pháp luật.
(6) Bộ Tài chính (từ 01/01/2007 VACPA) không tiếp tục xác nhận danh sách
đăng hành nghề cho những KTV đã đăng hành nghề kiểm toán nhưng trên thực tế
không hành nghề kiểm toán.
4. Hình thức tổ chức, điều kiện thành lập hoạt động DNKT (Nghị định
105/2004/NĐ-CP; Nghị định 30/2009/NĐ-CP; Thông tư 64/2004/TT-BTC).
4.1. Hình thc t chc
Công tác kim toán đc lập do các KTV độc lp thc hin. Theo thông l quc tế,
KTV th hành ngh theo công ty hoc hành ngh nhân. Tuy nhiên Vit Nam lut
pháp chưa cho phép hành nghề kim toán nhân. KTV mun hành ngh phải đăng
và được chp nhn vào làm vic ti một DNKT được thành lp hp pháp.
Hiện nay, Nghị định 105/2004/NĐ-CP ngày 30/03/2004, Nghị định 30/2009/NĐ-
CP ngày 30/3/2009 của Chính phủ chỉ cho phép thành lập DNKT theo 3 hình thức: ng
ty TNHH từ 2 thành viên trở lên, công ty hợp danh doanh nghiệp nhân. DNKT
phải công khai hình thức này trong quá trình giao dịch và hoạt động.
4.2. Điều kin thành lp và hot động ca DNKT:
a) Điều kiện thành lập DNKT:
- đủ các điều kiện quy định của pháp luật hiện hành vviệc thành lập hoạt
động của các loại doanh nghiệp: Công ty TNHH từ 2 thành viên trở lên, công ty hợp
danh, doanh nghiệp tư nhân;
- Có ít nhất ba người Chứng chỉ kiểm toán viên, trong đó Giám đốc hoặc
Tổng giám đốc. Giám đốc hoặc Tổng giám đốc nếu thành viên công ty trách nhiệm
hữu hạn, công ty hợp danh thì phải shữu ít nhất 10% vốn điều lệ công ty. Giám đốc
hoặc Tổng Giám đốc doanh nghiệp kiểm toán phải thời gian công tác thực tế về kiểm
toán đủ 3 năm trở lên sau khi được cấp Chứng chỉ kiểm toán viên không được đồng
thời tham gia quản lý, điều hành ở doanh nghiệp khác.
b) Điều kiện cung cấp dịch vụ kiểm toán của DNKT:
- DNKT đã đăng ký danh sách KTV hành nghề và được Bộ Tài chính (từ
01/01/2007 là Hội KTV hành nghề Việt Nam (VACPA)) xác nhận.
- Trong quá trình hoạt động, DNKT phải đảm bảo ít nhất 3 kiểm toán viên
hành nghề hợp đồng lao động làm toàn bộ thời gian với doanh nghiệp. Trường hợp
DNKT không đảm bảo điều kiện này sau 6 tháng liên tục thì phải ngừng cung cấp dịch
vụ kiểm toán.
Hồ đăng kinh doanh của công ty TNHH kiểm toán, công ty hợp danh kiểm
toán, doanh nghiệp tư nhân kiểm toán: Ngoài các hồ theo quy định của pháp luật, phải
bản sao công chứng Chứng chỉ KTV đã được cấp 3 năm trước ngày đăng kinh
doanh của Giám đốc (hoặc Tổng Giám đốc) bản sao công chứng ít nhất hai Chứng ch
KTV của hai người khác.
4.3. Điều kin thành lp hoạt đng ca chi nhánh doanh nghip kim
toán: (Ngh định 105/2004/NĐ-CP)
6
a) Chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp kiểm
toán, hoạt động theo sự uỷ quyền của doanh nghiệp kiểm toán, phù hợp với lĩnh vực
hành nghề ghi trong Giấy đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp kiểm toán.
b) Chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán được thành lập hoạt động theo quy định
của pháp luật về thành lập chi nhánh và người đứng đầu chi nhánh phải KTV nh
ngh.
c) Doanh nghiệp kiểm toán phải chịu trách nhiệm về hoạt động của chi nhánh
kiểm toán do mình thành lập ra.
5. Đối tượng kiểm toán bắt buộc (Nghị định 105/2004/NĐ-CP; Thông tư
64/2004/TT-BTC)
BCTC hàng năm của các doanh nghiệp và tổ chức sau bắt buộc phải được DNKT
kiểm toán:
(1) BCTC hàng năm của các doanh nghiệp và tổ chức dưới đây bắt buộc phải
được DNKT kiểm toán:
- Doanh nghiệp, tổ chức vốn đầu nước ngoài được thành lập hoạt động
theo pháp luật Việt Nam, kể cả chi nhánh doanh nghiệp nước ngoài hoạt động tại Việt
Nam;
- Tổ chức hoạt động tín dụng được thành lập hoạt động theo Luật các tổ
chức tín dụng; ngân hàng thuộc các thành phần kinh tế Quỹ hỗ trợ phát triển (nay
Ngân hàng phát triển Việt Nam);
- T chc tài chính và doanh nghip kinh doanh bo him, doanh nghip môi gii
bo him;
- Riêng đối với công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn tham gia niêm
yết và kinh doanh trên thị trường chứng khoán thì thực hiện kiểm toán theo quy định của
pháp luật về kinh doanh chứng khoán;
- Đối với các doanh nghiệp, tổ chức thực hiện vay vốn ngân hàng thì được kiểm
toán theo quy định của pháp luật về tín dụng.
(2) BCTC hàng năm của các doanh nghiệp và tổ chức dưới đây bắt buộc phải
được DNKT kiểm toán theo quy định của Nghị định số 105/2004/NĐ-CP:
- Doanh nghiệp nhà nước, bao gồm công ty nhà nước, công ty cổ phần nhà nước,
công ty TNHH nhà nước và doanh nghiệp kc có vốn nhà nước trên 50%;
- Báo cáo quyết toán các dự án đầu tư hoàn thành từ nhóm A trở lên.
(3) Các đối tượng khác mà Luật, Pháp lệnh, Nghị định Quyết định của Thủ
tướng Chính phủ có quy định bắt buc phải kiểm toán.
(4) Doanh nghiệp nhà nước, Quỹ hỗ trợ phát triển (nay Ngân hàng Phát triển
Việt Nam) dự án đầu từ nhóm A trở lên đã trong thông báo kế hoạch kiểm toán
năm của quan Kiểm toán nhà nước thì BCTC năm đó không bắt buộc phải được
DNKT kiểm toán.
6. Qun hoạt động kim toán độc lp: Ngh định 105/2004/-CP quy định
ni dung quản lý nhà nước v hoạt động kiểm toán độc lp, gm:
- Xây dng, ch đạo thc hin chiến lược, quy hoch, kế hoch phát trin ngh
nghip kiểm toán độc lp Vit Nam;
thông tin tài liệu
Lý thuyết kiểm toán và kiểm toán nâng cao
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×