DANH MỤC TÀI LIỆU
Tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học -CHỦ ĐỀ: CÁ THỂ VÀ MÔI TRƯỜNG
Tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học -CHỦ ĐỀ: CÁ THỂ VÀ MÔI
TRƯỜNG
(MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI)
I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Môi trường
- Môi trường là khoảng không gian bao quanh sinh vật, có tác động trực tiếp hoặc gián
tiếp đến sinh vật.
- Có 4 loại môi trường:
+ Môi trường trên cạn ( mặt đất và lớp khí quyển)
+ Môi trường đất
+ Môi trường nước (nước mặn, nước ngọt, nước lợ)
+ Môi trường sinh vật (thực vật, động vật, con người môi trường của sinh vật
sinh)
2. Nhân tố sinh thái
- Tất cả các nhân tố môi trường ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống
sinh vật thì được gọi là nhân tố sinh thái.
- Nhân tố sinh thái bao gồm nhân tố sinh (nước, ánh sáng, nhiệt độ, pH, tia phóng
xạ,…) và nhân tố hữu sinh (sinh vật).
- Nhân tố sinh thái tác động lên sinh vật, đồng thời sinh vật cũng ảnh hưởng đến nhân
tố sinh thái, làm thay đổi tính chất của các nhân tố sinh thái.
3. Giới hạn sinh thái và ổ sinh thái
a. Giới hạn sinh thái
- Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của sinh vật về mỗi nhân tố sinh thái.
- Trong giới hạn sinh thái khoảng thuận lợi (vùng sinh vật sống tốt nhất)
khoảng chống chịu (vùng gây ức chế cho hoạt động sinh lí của sinh vật)
- Ví dụ: Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi nuôi ở Việt Nam từ 5,6 0C – 420C.
1
- Loài sinh vật nào giới hạn sinh thái rộng về nhiều nhân tố sinh thái thì
vùng phân bố rộng và ngược lại.
2. Ổ sinh thái
- sinh thái không gian sinh thái, bao gồm tất cả các giới hạn về các nhân tố sinh
thái mà ở đó đảm bảo cho loài tồn tại và phát triển theo thời gian.
- Trong một nơi thể nhiều sinh thái khác nhau, do đó nhiều loài khác
nhau cùng chung sống.
- Ổ sinh thái trùng nhau là nguyên nhân dẫn tới sự cạnh tranh khác loài.
II. LUYỆN TẬP
1. Khái niệm về giới hạn sinh thái? Thế nào khoảng cực thuận? khoảng chống
chịu? Trong điều kiện giới hạn sinh thái như thế nào thì loài vùng phân bố
rộng, vùng phân bố hạn chế và vùng phân bố hẹp?
Hường dẫn:
- Giới hạn sinh thái giới hạn chịu đựng của sinh vật về một nhân tố sinh thái
nào đó.
- Trong giới hạn sinh thái có khoảng thuận lợi (vùng mà sinh vật sống tốt nhất) và
khoảng chống chịu (vùng gây ức chế cho hoạt động sinh lí của sinh vật).
- Loài giới hạn sinh thái rộng về nhiều nhân tố sinh thái thì vùng phân bố
rộng, loài có giới hạn sinh thái hẹp về nhiều nhân tố sinh thái thì có vùng phân bố hẹp.
Loài giới hạn sinh thái rộng về nhiều nhân tố sinh thái này nhưng hẹp với nhân tố
khác thì có vùng phân bố hạn chế.
2. Giải thích sao trong một khu vực thường nhiều loài ng chung sống với
nhau?
ớng dẫn:
Trong một khu vực, c loài sinh ti khác nhau n thể ng tồn tại
không canh tranh với nhau.
3. Bài tập
Một loài ruồi sống đồng bằng sông Hồng tổng nhiệt hữu hiệu của một chu
sống là 170C, thời gian sống trung bình là 10 ngày đêm.
a. Hãy tính ngưỡng nhiệt của loài ruồi đó, biết rằng nhiệt độ trung bình ngày trên
năm của vùng đó là 250 C.
b. Thời gian sống trung bình của loài đó đồng bằng sông Cửu Long bao
nhiêu? Biết rằng nhiệt độ trung bình ngày trong năm của đồng bằng sông Cửu
Long 270C. (S = (T-C).D, trong đó S- tổng nhiệt hữu hiệu, T- nhiệt độ
môi trường, C- nhiệt độ thềm, D- số ngày của một chu kì phát triển).
Hướng dẫn:
a. Áp dụng công thức ta có:170=(27-C).10 => C= 80C.
b. Thời gian sống ở đồng bằng sông Cửu Long
2
170= (27-8). D => D= 8,9 ngày= 9 ngày.
III. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Khẳng định nào sau đây là không đúng?
A. ngoài giới hạn sinh thái về một nhân tố sinh thái nào đó, sinh vật vẫn có thể
tồn tại nếu các nhân tố sinh thái khác đều ở khoảng thuận lợi.
B. Trong khoảng chống chịu của các nhân tố sinh thái, hoạt động sinh của sinh
vật thường bị ức chế.
C. Lúc đang thực hiện sinh sản, sức chống chịu của động vật thường giảm.
D. Trong khoảng thuận lợi của các nhân tố sinh thái, sinh vật thể thực hiện các
chức năng sống tốt nhất.
Câu 2: Khẳng định nào sau đây là không đúng?
A. nhân tố sinh thái tất c các nhân tố môi trường ảnh hưởng trực tiếp hoặc
gián tiếp đến đời sống sinh vật.
B. Giới hạn sinh thái giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với một nhân tố sinh
thái nhất định.
C. Sinh vật không phải là nhân tố sinh thái.
D. Các nhân tố sinh thái được chia thành hai nhóm nhóm nhân tố sinh
nhóm nhân tố hữu sinh.
Câu 3: Khi nói về ổ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu say đây đúng?
1. sinh thái không gian sinh thái, bao gồm tất cả các giới hạn về các nhân tố
sinh thái mà ở đó đảm bảo cho loài tồn tại và phát triển theo thời gian.
2. Do nhu cầu về ánh sáng của các loài cây khác nhau dẫn đến hình thành các
sinh thái về ánh sáng khác nhau.
3. Các quần thể động vật khác loài cùng sinh sống trong một sinh cảnh chắc chắn
có ổ sinh thái về nhiệt độ trùng nhau hoàn toàn.
4. Các loài chim cùng sinh sống trên một loài cây chắc chắc sẽ sinh thái dinh
dưỡng trùng nhau hoàn toàn.
5. Loài hẹp nhiệt có vùng phân bố rộng khắp.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 4: Mối liên hệ giữa giới hạn sinh thái vùng phân bố của c loài như thế
nào?
A. Loài có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhân tố thì có vùng phân bố hẹp
B. Loài có giới hạn sinh thái hẹp đối với nhiều nhân tố thì có vùng phân bố rộng
C. Loài có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhân tố thì có vùng phân bố rộng
D. Loài giới hạn sinh thái rộng hay hẹp đối với nhiều nhân tố không liên quan
đến vùng phân bố rộng hay hẹp.
Câu 5: Sinh vật chỉ sống được trong giới hạn nhiệt rất hẹp thường là
A. 00C- 200C B. 00C- 450C C. 00C- 500C D. 00C- 400C
Câu 6: Sinh vật kí sinh sống ở
A. môi trường nước B. môi trường đất
C. môi trường không khí D. Môi trường sinh vật
Câu 7: Điều nào không đúng về sự liên quan giữa sinh thái sự cạnh tranh
giữa các loài như thế nào?
A. Những loài sinh thái không giao nhau thì không bao giờ cạnh tranh với
nhau.
B. Những loài sinh thái giao nhau càng lớn thì cạnh tranh với nhau càng
mạnh.
C. Những loài có ổ sinh thái giao nhau càng ít thì cạnh tranh với nhau càng yếu.
D. Những loài có ổ sinh thái giao nhau càng lớn thì cạnh tranh với nhau càng yếu.
3
Câu 8: Nơi ở của các loài là
A. địa điểm cư trú của chúng B. địa điểm sinh sản của chúng
C. địa điểm thích nghi của chúng D. địa điểm dinh dưỡng của
chúng
Câu 9: Những tác động của nhân tố sinh thái lên cơ thể phụ thuộc vào yếu tố nào?
A. Chỉ phụ thuộc vào cường độ hay liều lượng tác động, cách tác động độ dài
thời gian tác động.
B. Phụ thuộc vào bản chất của nhân tố, cường độ hay liều lượng tác động, cách tác
động và thời gian tác động..
C. Chỉ phụ thuộc vào bản chất của nhân tố, cường độ hay liều lượng tác động,
cách tác động
D. Chỉ phụ thuộc vào bản chất của nhân tố, cường độ hay liều lượng tác động
thời gian tác động.
Câu 10: Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về sự phân li sinh thái của
các loài trong quần xã?
A. Mỗi loài ăn một loại thức ăn khác nhau
B. Mỗi loài kiếm ăn ở một vị trí khác nhau
C. Mỗi loài kiếm ăn vào một thời điểm khác nhau trong ngày
D. Mỗi loài có một cách thức chống chịu với môi trường khác nhau.
4
thông tin tài liệu
1. Môi trường - Môi trường là khoảng không gian bao quanh sinh vật, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến sinh vật. - Có 4 loại môi trường: + Môi trường trên cạn ( mặt đất và lớp khí quyển) + Môi trường đất + Môi trường nước (nước mặn, nước ngọt, nước lợ) + Môi trường sinh vật (thực vật, động vật, con người là môi trường của sinh vật kí sinh) 2. Nhân tố sinh thái - Tất cả các nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống sinh vật thì được gọi là nhân tố sinh thái. - Nhân tố sinh thái bao gồm nhân tố vô sinh (nước, ánh sáng, nhiệt độ, pH, tia phóng xạ,…) và nhân tố hữu sinh (sinh vật). - Nhân tố sinh thái tác động lên sinh vật, đồng thời sinh vật cũng ảnh hưởng đến nhân tố sinh thái, làm thay đổi tính chất của các nhân tố sinh thái. 3. Giới hạn sinh thái và ổ sinh thái a. Giới hạn sinh thái - Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của sinh vật về mỗi nhân tố sinh thái. - Trong giới hạn sinh thái có khoảng thuận lợi (vùng mà sinh vật sống tốt nhất) và khoảng chống chịu (vùng gây ức chế cho hoạt động sinh lí của sinh vật)
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×