DANH MỤC TÀI LIỆU
TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA:CHUYÊN ĐỀ: LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN
TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA:CHUYÊN ĐỀ: LIÊN
KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN
A. LIÊN KẾT GEN (DI TRUYỀN LIÊN KẾT HOÀN TOÀN
I. Đối tượng nghiên cứu của Menđen
- Ruồi giấm mang nhiều đặc điểm thuận lợi cho việc nghiên cứu DTH:
+ Chu trình sống ngắn
+ Các tính trạng biểu hiện rõ ràng
+ Dễ nuôi
+ Số lượng NST ít
II. Thí nghiệm của Moocgan
1. Thí nghiệm
Ptc: Thân xám, cánh dài x Thân đen cánh cụt
F1: 100% Thân xám, cánh dài
Lai phân tích con đực F1:
Pa: ♂ F1 x ♀ thân đen, cánh cụt
Fa: 1 Thân xám, cánh dài
1 Thân đen, cánh cụt
2. Giải thích
- Ptc→ F1 100% Thân xám, cánh dài
→ Thân xám trội hoàn toàn so với tính trạng thân đen Quy ước: A – Thân xám, a –
Thân đen
Cánh dài trội hoàn toàn so với cánh cụt B – Cánh dài, b – Cánh cụt
→ KG F1 chứa Aa và Bb
Trong phép lai phân tích:
- Xét sự di truyền của từng cặp tính trạng ta có:
1
1
Đen
Xám
;
1
1
Cut
Dài
- Xét đồng thời 2 tính trạng ta có:
(1 Xám : 1 Đen) (1 Dài : 1 Cụt) = 1 Xám, Dài : 1 Xám, Cụt : 1 Đen, Dài : 1 Đen, Cụt
Fa: 50% (Xám, Dài) : 50% (Đen, Cụt)
Ta nhận thấy tỉ lệ kiểu hình chung của các tính trạng theo đầu bài khác tích tỉ lệ
KH của từng cặp tính trạng 2 cặp gen này nằm trên 1 cặp NST liên kết hoàn
toàn.
III. Cơ sở tế bào học
- Mỗi NST được cấu tạo bởi 1 phân tử ADN, gen là 1 đoạn phân tử ADN, do đó mỗi
NST chứa nhiều gen, các gen xếp thành hàng dọc trên NST.
- Trong quá trình giảm phân mỗi NST phân li về 1 giao tử thì các gen trên NST cũng
phân li cùng nhau về giao tử đó hiện tượng này gọi là liên kết gen.
- Các gen càng nằm gần nhau trên một NST thì liên kết càng chặt chẽ, các gen càng
nằm xa nhau thì lực liên kết càng yếu.
- Các gen trên cùng một NST làm thành một nhóm liên kết gen. Số nhóm liên kết gen
của 1 loài thường bằng số lượng NST trong bộ đơn bội của loài đó.
* Sơ đồ lai:
Pt/c: Xám - Dài x Đen - Cụt
AB
AB
ab
ab
Gp: AB ab
F1:
AB
ab
(100% Xám - Dài)
Trong phép lai phân tích:
Pa : ♂ F1
ab
AB
(Xám - Dài) x ♀
ab
ab
(Đen – Cụt)
GPa: 50% AB, 50% ab 100% ab
Fa: 50%
AB
ab
; 50%
ab
ab
50% Xám - Dài ; 50% Đen – Cụt
IV. Nội dung
- Các gen nằm trên một NST phân ly cùng nhau trong quá trình phân bào và làm
thành nhóm gen liên kết.
- Số nhóm gen liên kết ở mỗi loài tương đương với số NST trong bộ đơn bội của
loài đó. Số nhóm tính trạng bằng số nhóm gen liên kết.
V. Ý nghĩa
- Hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp
- Đảm bảo các tính trạng luôn di truyền cùng nhau nhờ đó trong chọn giống
người ta có thể chọn lọc những tính trạng tốt luôn di truyền cùng nhau
VI. Dấu hiệu nhận biết quy luật liên kết gen hoàn toàn
- Tỉ lệ KH chung của các tính trạng theo đề bài khác tích tỉ lệ KH của từng cặp
tính trạng.
- Số loại KH theo đề bài ít hơn số loại KH theo quy luật phân li độc lập. Suy ra
quy luật liên kết gen hoàn toàn chi phối.
VII. Phương pháp giải bài tập liên kết gen
Dạng 1: Số loại giao tử và tỉ lệ các loại giao tử
a) Trên 1 cặp NST (1 nhóm gen )
-Các gen đồng hợp tử 1 loại giao tử
Ví dụ :
1 loại giao tử Aa ;
ABd
ABd
ABd
-Nếu có 1 cặp gen dị hợp trở lên 2 loại giao tử tỉ lệ tương đương
Ví dụ :
Ab
AB
AB = Ab ;
ab
AB
AB = ab ;
abd
ABD
ABD = abd
b. Trên nhiều cặp NST (nhiều nhóm gen) nếu mỗi nhóm gen có ít nhất 1 cặp gen
dị hợp
Số loại giao tử = 2n với n = số nhóm gen ( số cặp NST )
* Tìm thành phần gen mỗi loại giao tử : dùng sơ đồ phân nhánh hoặc nhân đại số
là mỗi loại giao tử của mỗi nhóm gen này phối hợp với các loại giao tử của nhóm
gen kia
Ví dụ : Cơ thể có KG
ab
AB
.
de
DE
4 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau :
AB.DE = AB.de = ab .DE = ab.de = 1/4
Vì số nhóm gen là 2
số loại giao tử 22 = 4 loại giao tử
Dạng 2. Số kiểu gen tối đa khi các gen liên kết hoàn toàn
Cho gen I có n alen, gen II có m alen. Hai gen trên cùng nằm trên một cặp NST tương
đồng. Xác định số KG tối đa trong quần thể đối với 2 lôcus trên.
1. Đối với NST thường:
Vì 2 gen nằm trên 1 cặp NST tương đồng, số giao tử có thể tạo ra là n.m
+ Số kiểu gen đồng hợp: n.m
+ Số kiểu gen dị hợp: C2n.m
Do đó số KG tối đa trong quần thể = n.m + C2n.m
2. Đối với NST giới tính (trường hợp các gen nằm trên X đoạn không tương đồng
với Y)
a/ Trên XX ( giới đồng giao) : giống như NST thường nên:
Số KG = n.m + C2n.m
b/ Trên XY (giới dị giao) : Do trên Y không có alen tương ứng nên:
Số KG = mn
Do đó số KG tối đa trong quần thể = 2.n.m + C2n.m
Ví dụ:
Gen I, II, III lần lượt 3,4,5 alen. Xác định số KG tối đa thể trong quần thể
(2n) về 3 locus trên trong trường hợp
a. Cả 3 gen trên đều nằm trên NST thường trong đó gen II III cùng nằm trên một
cặp NST tương đồng, gen I nằm trên cặp NST khác.
b. Gen I nằm trên cặp NST thường, gen II III cùng nằm trên NST giới tính X
đoạn không tương đồng với Y.
c. Cả 3 gen trên đều nằm trên một cặp NST thường
d. Cả 3 gen trên đều nằm trên NST X ở đoạn không tương đồng với Y.
Hướng dẫn:
Câu a.
- Số KG tối đa đối với gen I = r/2(r+1) = 3/2(3+1) = 6
- Số KG tối đa đối với 2 gen II và III = mn/2(mn + 1) = (4 x 5)/2 x [(4 x 5)+1] = 210
Vậy số KG tối đa trong QT với 3 locus trên = 6 x 210 = 1260
Câu b.
- Số KG tối đa đối với gen I = r/2(r+1) = 3/2(3+1) = 6
- Số KG tối đa đối với 2 gen II và III = mn/2(mn + 3) = (4 x 5)/2 x [(4 x 5)+3] = 230
Vậy số KG tối đa trong QT với 3 locus trên = 6 x 230 = 1380
Câu c.
Số KG tối đa = 3.4.5(3.4.5+1)/2 = 1830
Câu d.
Số KG tối đa = 3.4.5(3.4.5+1)/2 + 3.4.5 = 1890
Dạng 3: Biết gen trội, gen lặn, kiểu gen của P, xác định kiểu gen, kiểu hình ở đời
con
Các kiến thức cơ bản
Cách giải:
- Quy ước gen
- Xác định tỉ lệ giao tử của P
- Lập bảng suy ra tỉ lệ kiểu gen, tỉ lệ kiểu hình của thế hệ sau.
Chú ý: trường hợp có nhiều nhóm liên kết gen, dùng phép nhân xác suất hoặc sơ đồ phân nhánh
phân nhánh để tính tỉ lệ kiểu hình, tỉ lệ kiểu hình.
Ví dụ: Ở cà chua, A quy định cây cao, a quy định cây thấp; B quy định quá tròn, b quy dịnh qủa bầu;
D quy định chím sớm, d quy định chím muộn.Trong quá trình di truyền, các gen nằm trên cùng một
cặp NST, liên kết gen hoàn toàn. Xác định tỉ lệ phân li kiểu gen, tỉ lệ phân li kiểu hình các phép lai
sau:
1. P1 : ♀
AB
ab
x ♂
AB
ab
2. P2 : ♀
AbD
aBd
x ♂
AbD
aBd
3. P3 :
BD
Aa bd
x ♂
BD
Aa bd
GIẢI :
+ Quy ước gen : A: cây cao ; B: quả tròn ; D: chín sớm
a: cây thấp ; b : qủa bầu ; d: chín muộn
1. P1 : ♀
AB
ab
x ♂
AB
ab
GP1: ( AB: ab) (AB : ab)
KG F1 :
1AB
AB
:
2AB
ab
:
1ab
ab
Tỉ lệ kiểu hình : 3 cây cao, quả tròn : 1 cây thấp, quả bầu
2. P2 : ♀
AbD
aBd
x ♂
AbD
aBd
GP2: ( AbD : aBd) ; ( AbD : aBd)
F2
AbD aBd
AbD
AbD
AbD
AbD
aBd
aBd
AbD
aBd
aBd
aBd
Kiểu gen F1 -1 :
1AbD
AbD
:
2AbD
aBd
:
1aBd
aBd
Tỉ lệ kiểu hình: 1 cây cao, quả bầu, chín sớm
2 cây cao, quả tròn, chín sớm
1 cây thấp, quả tròn, chín muộn
3. P3 :
BD
Aa bd
x ♂
BD
Aa bd
GP3: ( A BD : Abd : a BD : a bd) ; ( A BD : A bd : a BD : a bd)
A BD A bd a BD a bd
A BD
AA
BD
BD
AA
BD
bd
Aa
BD
BD
Aa
BD
bd
A bd
AA
BD
bd
AA
bd
bd
Aa
BD
bd
Aa
bd
bd
a BD
Aa
BD
BD
Aa
BD
bd
aa
BD
BD
aa
BD
bd
a bd
Aa
BD
bd
Aa
bd
bd
aa
BD
bd
aa
bd
bd
+ Kiểu gen : (1 AA : 2 Aa : 1 aa) ( 1
BD
BD
:
2BD
bd
:
1bd
bd
)
1
B D
AA B D
:
2BD
AA bd
:
bd
1AA bd
: 2
Aa
BD
BD
: 4
Aa
BD
bd
: 2
Aa
bd
bd
:1
aa
BD
BD
: 2 aa
BD
bd
: 1aa
bd
bd
+ Kiểu hình : ( 3cao: 1 thấp) ( 3 tròn , sớm : 1 bầu, muộn) = 9 cây cao, quả tròn,
chín sớm
3 cây cao, quả bầu, chín
muộn
3 cây thấp, quả tròn,
chín sớm
1 cây thấp, quả bầu, chín
muộn
Dạng 4. Từ kết quả phép lai xác định kiểu gen, kiểu hình của P
Bước 1: Xác định trội lặn, quy ước gen
Bước 2: Từ tỉ lệ kiểu hình ở đời con tỉ lệ giao tử của P kiểu gen, kiểu hình P
- 3 :1 Kiểu gen của cơ thể đem lai : AB/ab x AB/ab
- 1 :2 :1 Kiểu gen của cơ thể đem lai : Ab/aB x Ab/aB, Ab/aB x AB/ab
- 1 :1 Kiểu gen của cơ thể đem lai : nếu # P: AB/ab x ab/ab hoặc nếu ≠ P: Ab/aB
x ab/ab
Ví dụ:
Từ một phép lai giữa hai giống cà chua thuần chủng, người ta nhận được F1 100%
cây cao, quả đỏ. Cho F1 tự thụ thu được F2 25% cây cao, quả vàng; 50% cây cao, quả
đỏ; 25% cây thấp, quả đỏ. Xác định kiểu gen, kiểu hình của P?
Hướng dẫn:
- Ptc → F1 100% cây cao, quả đỏ
cây cao trội hoàn toàn so với cây thấp Quy ước: A – cây cao, a – cây thấp
quả đỏ trội hoàn toàn so với quả vàng Quy ước: B – quả đỏ, a – quả
vàng
- F2 cho tỉ lệ 1 : 2 : 1 = 4 = 2 x 2 (vì F1 tự thụ) F1 chứa 2 cặp gen dị hợp nằm
trên 1 cặp NST tương đồng và liên kết hoàn toàn.
- Ở F1 không xuất hiện kiểu hình thấp vàng mà xuất hiện kiểu hình thấp đỏ
chứng tỏ a, B nằm trên 1 NST KG F1: Ab/aB P: Ab/Ab x aB/aB.
Dạng 5. Tích hợp liên kết gen với các quy luật di truyền
1. Tích hợp giữa liên kết gen và quy luật phân li
a. Bài toán thuận
Một loài thực vật, gen A – thân cao, a –thân thấp; B- hoa đỏ, b- hoa vàng; D- quả tròn,
d- quả dài. Cặp gen Bb và Dd nằm trên cùng một NST, biết rằng các gen liên kết hoàn
toàn. Xét phép lai:
P: Aa
bd
BD
x Aa
bd
BD
, tỷ lệ kiểu hình thân cao, hoa đỏ quả tròn thế hệ F1 bao
nhiêu?
Giải:
- Xét phép lai:
bd
BD
x
bd
BD
F1: 3/4 hoa đỏ, quả tròn: 1/4 hoa vàng, quả dài.
- Xét phép lai: Aa x Aa F1: 3/4 cao: 1/4 thấp
- Vậy tỷ lệ kiểu hình thân cao, hoa đỏ quả tròn ở thế hệ F1 : 3/4 x 3/4 = 9/16
b. Bài toán nghịch
Phương pháp chung:
- Phân tích tỷ lệ từng tính trạng
- Qui ước gen cho từng tính trạng
- Xác định tỷ lệ của từng cặp 2 tính trạng để tìm xem cặp gen nào liên kết hoàn toàn
với cặp gen nào.
- Biện luận đưa bài toán về đúng dạng (nhận biết bằng dấu hiệu bài toán 3 cặp gen qui
định 3 cặp tính trạng nhưng giảm biến dị tổ hợp)
- Xác định kiểu gen P
dụ: Ptc F1 toàn y thân cao, hạt tròn, màu đục; F1 giao phấn với nhau được
F2: 9 thân cao, hạt tròn, màu đục; 3 thân cao, hạt dài, màu trong; 3 thân thấp, hạt tròn,
màu đục; 1 thân thấp, hạt dài, màu trong. Biện luận tìm kiểu gen F1.
Giải:
- Do Ptc nên F1 có KG dị hợp 3 cặp gen.
- Qui ước: A thân cao; a thân thấp; B- hạt tròn; b –hạt dài; D- màu đục; d- màu
trong.
- Xét cặp Aa/Bb: 9:3:3:1 cặp gen Aa Bb phân li độc lập kiểu gen: AaBb x
AaBb.
- Xét cặp Aa/Dd: 9:3:3:1 cặp gen Aa Dd phân li độc lập kiểu gen: AaDd x
AaDd.
- Xét cặp gen Bb/Dd: 3:1 hai cặp gen này LKHT với nhau kiểu gen: BD/bd x
BD/bd.
- Vậy KG F1 là: Aa BD/bd
2. Tích hợp giữa liên kết gen và tương tác gen
a. Bài toán thuận
Một loài thực vật, chiều cao cây do hai cặp gen không alen qui định, nếu kiểu gen
A B cho cây cao, các kiểu gen còn lại cho cây thấp. Tính trạng màu hoa do một
cặp gen khác qui định, trong đó D- hoa đỏ; b –hoa trắng. Xác định tỷ lệ kiểu hình thu
được từ phép lai P: (AD/ad) Bb x (AD/ad) Bb, biết các gen liên kết hoàn toàn.
Giải:
- Phép lai AD/ad x AD/ad F1 : 3/4 (A-D-): 1/4 (aadd).
- Phép lai: Bb x Bb F1: 3/4 (B-); 1/4 bb.
- Kết quả: 9/16 thân cao hoa đỏ: 3/16 thân thấp hoa đỏ: 3/16 thân thấp hoa đỏ:
1/16 thân thấp hoa trắng.
b. Bài toán nghịch
Phương pháp chung:
- Phân tích tỷ lệ từng tính trạng, xem tính trạng nào tương tác, tính trạng nào phân li.
- Qui ước gen cho từng tính trạng.
- Biện luận đưa bài toán về đúng dạng (dựa vào dấu hiệu 3 cặp gen qui đinh 2 cặp tính
trạng, giảm biến dị tổ hợp, thường tổng tỷ lệ là 16 hoặc 8).
- Xác định kiểu gen dị hợp đều hay dị hợp chéo, căn cứ vào loại kiểu hình có kiểu gen
duy nhất hoặc ít kiểu gen nhất).
- Xác định kiểu gen P.
(Chú ý: các kiểu tương tác vai trò A và B như nhau, ta lấy được cả hai trường hợp
Aa BD/bd hoặc Bb AD/ad hoặc Aa Bd/bD hoặc Bb Ad/aD, các kiểu tương tác mà vai
trò của A khác B phải biện luận lấy 1 trường hợp).
Ví dụ:
Cho một cây P tự thụ phấn được F1: 11 thân cao, quả đỏ; 4 thân cao, quả vàng; 1 thân
thấp, quả đỏ. Biện luận tìm kiểu gen P?
Giải:
- Xét tính trạng: cao/thấp = 15/1 tương tác gen, kiểu gen: AaBb x AaBb.
Qui ước: kiểu gen aabb thân thấp, các kiểu gen còn lại thân cao.
- Xét tính trạng: quả đỏ/quả vàng = 3/1 phân li, kiểu gen: Dd x Dd, D- quả đỏ,
d –quả vàng.
- Nhận thấy 3 cặp gen qui đinh 2 cặp tính trạng tổng tỷ lệ kiểu hình 16,
vậy cặp gen Dd phải liên kết với cặp Aa hoặc cặp Bb.
- Do xuất hiện kiểu hình thân thấp, quả đỏ (aabb D-) nên kiểu gen dị hợp chéo.
- Vậy kiểu gen cần tìm là: Aa Bd/bD hoặc Bb Ad/aD.
B. HOÁN VỊ GEN (DI TRUYỀN LIÊN KẾT KHÔNG HOÀN TOÀN)
I. Thí nghiệm của Moogan
1. Thí nghiệm
P: Thân xám, cánh dài x Thân đen, cánh cụt
F1: 100% Thân xám, cánh dài
Lai phân tích con cái F1
Pa: ♀ F1 thân xám, cánh dài x ♂ thân đen, cánh cụt
Fa 0,415 Thân xám, cánh dài
0,415 Thân đen, cánh cụt
0,085 Thân xám, cánh cụt
0,085 Thân đen, cánh dài
2. Giải thích kết quả thí nghiệm
- Ptc→ F1 100% Thân xám, cánh dài
→ Thân xám trội hoàn toàn so với thân đen Quy ước: A – Thân xám, a – Thân đen
Cánh dài trội hoàn toàn so với cánh cụt B – Cánh dài, b – Cánh cụt
thông tin tài liệu
A. LIÊN KẾT GEN (DI TRUYỀN LIÊN KẾT HOÀN TOÀN I. Đối tượng nghiên cứu của Menđen - Ruồi giấm mang nhiều đặc điểm thuận lợi cho việc nghiên cứu DTH: + Chu trình sống ngắn + Các tính trạng biểu hiện rõ ràng + Dễ nuôi + Số lượng NST ít II. Thí nghiệm của Moocgan 1. Thí nghiệm Ptc: Thân xám, cánh dài x Thân đen cánh cụt F1: 100% Thân xám, cánh dài Lai phân tích con đực F1: Pa: ♂ F1 x ♀ thân đen, cánh cụt Fa: 1 Thân xám, cánh dài 1 Thân đen, cánh cụt 2. Giải thích - Ptc→ F1 100% Thân xám, cánh dài → Thân xám trội hoàn toàn so với tính trạng thân đen  Quy ước: A – Thân xám, a – Thân đen Cánh dài trội hoàn toàn so với cánh cụt  B – Cánh dài, b – Cánh cụt → KG F1 chứa Aa và Bb Trong phép lai phân tích: - Xét sự di truyền của từng cặp tính trạng ta có: ; - Xét đồng thời 2 tính trạng ta có: (1 Xám : 1 Đen) (1 Dài : 1 Cụt) = 1 Xám, Dài : 1 Xám, Cụt : 1 Đen, Dài : 1 Đen, Cụt  Fa: 50% (Xám, Dài) : 50% (Đen, Cụt)  Ta nhận thấy tỉ lệ kiểu hình chung của các tính trạng theo đầu bài khác tích tỉ lệ KH của từng cặp tính trạng  2 cặp gen này nằm trên 1 cặp NST và liên kết hoàn toàn.
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×