DANH MỤC TÀI LIỆU
Tạo cột sắt ký ái lực bắt ochratoxin. Xác định các điều kiện tối ưu trong việc dùng cột sắc ký ái lực miễn dịch và huỳnh quang kế trong định lượng ochratoxin A (OTA).
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ H CHÍ MINH
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HC

BÙI THỊ CẨM NHUNG
DÙNG CỘT SẮC KÝ ÁI LỰC MIỄN DỊCH VÀ HUỲNH
QUANG KẾ ĐỊNH LƢỢNG OCHRATOXIN A
LUẬN VĂN KỸ
CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC
Thành phố H Chí Minh
Tháng 9/2006
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ H CHÍ MINH
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HC

DÙNG CỘT SẮC KÝ ÁI LỰC MIỄN DỊCH VÀ HUỲNH
QUANG KẾ ĐỊNH LƢỢNG OCHRATOXIN A
LUẬN VĂN KỸ
CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC
Giáo viên hƣớng dn Sinh viên thực hin
PGS.TSKH. NGUYỄN LÊ TRANG BÙI THỊ CẨM NHUNG
TS. NGUYỄN NGỌC HẢI KHÓA: 2002 2006
Thành phố H Chí Minh
Tháng 9/2006
MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING
NONG LAM UNIVERSITY, HCMC
FACULTY OF BIOTECHNOLOGY

USING THE IMMUNO AFFINITY
CHROMATOGRAPHY AND FLUOROMETER TO
QUANTIFY OCHRATOXIN A
GRADUATION THESIS
MAJOR: BIOTECHNOLOGY
Professor Student
PhD. NGUYEN LE TRANG BUI THI CAM NHUNG
Dr. MGUYEN NGOC HAI TERM: 2002 - 2006
HCMC, 09/2006
iii
LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn:
Ban Giám Hiệu trường Đại học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh đã tạo mọi điều kiện
cho em trong suốt thời gian học tập.
Các Thầy Cô trong Bộ môn Công nghệ sinh học cùng các Thầy Cô đã luôn tận tình
hướng dẫn, giảng dạy, giúp đỡ và động viên em.
PGS. TSKH. Nguyễn Trang TS. Nguyễn Ngọc Hải đã tận tâm chỉ bảo,
hướng dẫn và đóng góp nhiều ý kiến qu trong suốt thời gian em thực tập hoàn
thành khóa luận này.
BGĐ Viện Pasteur, phòng Miễn Dịch Viện Pasteur: Th.s Nguyễn Thị Nguyệt Thu,
CN. Dương Ngọc Diễm, KTV. Lạc Ngọc Thêm, KS. Đỗ Thị Châm, KS. Thị Mỹ Duyên,
chị Doãn Thị Sim đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo em trong suốt thời gian thực hiện khoá
luận.
Toàn thể lớp CNSH 28 đã hỗ trợ, giúp đỡ động viên tôi trong suốt thời gian học
tại trường.
Sau cùng con xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ba Mẹ cùng những người thân
trong gia đình góp phần tạo cho con kiến thức ngày hôm nay.
Tháng 08 năm 2006
Bùi Thị Cẩm Nhung
iv
TÓM TẮT KHÓA LUẬN
BÙI THỊ CẨM NHUNG, Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, tháng 08/2006,
“DÙNG CỘT SẮC KÝ ÁI LỰC MIỄN DỊCH VÀ HUỲNH QUANG KẾ ĐỊNH LƯỢNG
OCHRATOXIN A”.
Hướng dẫn khoa học:
1. PGS. TSKH. Nguyễn Lê Trang
2. TS. Nguyễn Ngọc Hải
Đề tài được tiến hành từ ngày 06/02/2006 đến ngày 30/06/2006 tại Phòng Miễn
Dịch Viện Pasteur TPHCM.
Đối tượng được nghiên cứu trong đề tài độc tố ochratoxin A. Ochratoxin độc
tố gây tác hại vào các quan quan trọng của thể như: thần kinh, gan, thận hệ miễn
dịch. OTA y hậu quả nghiêm trọng đối với người động vật nuôi nồng độ cực thấp
(ppb).
Sắc ái lực miễn dịch (Immuno Affinity Chromatography IAC) được sử dụng
với 2 mục đích chính:
Đồng thời vừa tinh sạch vừa cô đặc độc tố.
Định lượng trực tiếp theo phương pháp huỳnh quang kế.
Mục đích của đề tài:
Tạo cột sắt ký ái lực bắt ochratoxin.
Xác định các điều kiện tối ưu trong việc ng cột sắc ái lực miễn dịch
huỳnh quang kế trong định lượng ochratoxin A (OTA), cụ thể xác định hiệu suất thu hồi
của cột IAC đối với OTA
Kết quả đạt được như sau:
1. Tạo được cột IAC có khả năng bắt giữ OTA.
2. Hiệu suất thu hồi của cột IAC đối với OTA chuẩn tốt (đạt trên 90%).
3. Hiệu suất thu hồi OTA trong mẫu tự tạo (bia) đạt yêu cầu khi lượng
OTA nhiễm trong mẫu dưới 20 ng (đạt trên 90%).
v
MỤC LỤC
NỘI DUNG TRANG
Bìa .................................................................................................................................... i
Trang tựa ........................................................................................................................ ii
Lời cảm ơn .................................................................................................................... iii
Tóm tắt khóa luận .......................................................................................................... iv
Mục lục ........................................................................................................................... v
Danh sánh các từ viết tắt ............................................................................................. viii
Danh sách các bảng ....................................................................................................... ix
Danh sách các hình và các biểu đồ ................................................................................. x
Chƣơng 1. MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1
1.1 Đặt vấn đề ........................................................................................................... 1
1.2 Mục đích của đề tài ............................................................................................. 2
1.3 Nội dung thực hiện .............................................................................................. 2
Chƣơng 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .......................................................................... 3
2.1 Nấm mốc ............................................................................................................. 3
2.2 Độc tố nấm mốc .................................................................................................. 3
2.3 Độc tố ochratoxin ................................................................................................ 5
2.3.1 Giới thiệu ................................................................................................. 5
2.3.2 Các loài nấm mốc sinh ochratoxin ........................................................... 6
2.3.3 Cấu trúc hóa học của ochratoxin .............................................................. 7
2.3.4 Tính chất hóa lý của ochratoxin ............................................................... 8
2.3.5 Độc tính và tình hình nhiễm ochratoxin A ............................................... 8
2.3.6 Các quy định về ochratoxin trong thực phẩm ........................................ 10
2.4 Các phương pháp phân tích ochratoxin ............................................................ 10
2.4.1 Các phương pháp hóa lý ......................................................................... 10
2.4.1.1 Sắc ký mỏng lớp (TCL) ............................................................... 11
2.4.1.2 Sắc ký lỏng cao áp (HPLC) .......................................................... 12
thông tin tài liệu
Nấm mốc phân bố rộng rãi trong tự nhiên (đất, nước, không khí, nguyên vật liệu, lương thực, thực phẩm…). Nấm mốc là loài vi nấm sống ký sinh hay hoại sinh trên nhiều cơ chất khác nhau, đặc biệt là chất hữu cơ. Nấm mốc phát triển rất nhanh nhất là khi gặp khí hậu nóng ẩm. Điều kiện tối ưu cho nấm mốc phát triển có ẩm độ trên 80%, nhiệt độ: 20 – 300C. Sự phát triển của nấm mốc còn phụ thuộc vào ánh sáng, cơ chất dinh dưỡng, pH, hàm lượng O2 , ngoài ra có tác động tương hỗ của nhiều loài có mặt trên cùng cơ chất.
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×