DANH MỤC TÀI LIỆU
Tập đoàn kinh tế
Chương trình Ging dy Kinh tế Fulbright
Niên khóa 2007-2008
Nghiên cu tình hung
Kinh tế hc vi mô
Tình hung 3
Mô hình tp đoàn kinh tế
1
Nghiên cu tình hung
MÔ HÌNH TP ĐOÀN KINH T1
Tp đoàn kinh tế trên thế gii2
Tp đoàn kinh tế là mt t hp các công ty độc lp v mt pháp lý, hot động đa ngành (thường
không liên quan trc tiếp vi nhau), được kết ni vi nhau bi nhng mi liên kết pháp lý chính
thc (ví d như quan h vn s hu) hay không chính thc (ví d như quan h gia đình).
Tp đoàn kinh tế là mt mô hình rt ph biến các nn kinh tế mi ni (như Bra-xin, Chi-lê,
Trung Quc, n-độ, In-đô-nê-xia, Hàn Quc, Mê-hi-cô, Pa-kix-tan, Thái-lan, và nhiu nước
khác), và thm chí c mt s nn kinh tế phát trin (như Ý, Thy Đin). Trong nhng nước
được lit kê Bng 1, s công ty nm trong tp đoàn chiếm t l khá cao, t khong 1/5 Chi-lê
cho ti gn 2/3 In-đô-nê-xia. Bng 1 cũng cho thy rng tr Th Nhĩ K ra thì quy mô trung
bình ca các công ty trong tp đoàn ln hơn nhiu so vi các công ty ngoài tp đoàn.
Bng 1: Các tp đoàn trên thế gii
Quc gia Thi
gian
T l
công ty
thuc tp
đoàn (%)
Quy mô cty
trung v trong
tp đoàn/Quy
mô cty trung v
ngoài tp đoàn
ROA ca
cty trung v
trong
tp đoàn
ROA ca
cty trung v
ngoài
tp đoàn
Độ lch
chun ROA
ca cty trung
v trong
tp đoàn
Độ lch
chun ROA
ca cty trung
v ngoài
tp đoàn
Ác-hen-ti-na 1990–97 44% 5,5 3,9 7,8** 3,7 4,9**
Bra-xin 1990–97 47% 2,5 3,3 1,8** 4,1 5,1
Chi-lê 1989–96 22% 18,7 5,9 2,2* 4,4 4,1,
n-độ 1990–97 33% 4,4 11,7 9,6* 4,6 4,4*
In-đô-nê-xia 1993–95 65% 2,8 7,3 7,8 1,9 2,5*
I-xa-ra-en 1993–95 23% 5,0 6,3 3,9* 2,1 2,6
Hàn Quc 1991–95 51% 3,9 4,8 5,1 1,9 2,6*
Mê-hi-cô 1988–97 35% 2,3 8,2 6,1 3,1 2,6
Phi-líp-pin 1992–97 25% 3,4 7,3 4,0 2,5 2,9
Đài Loan 1990–97 44% 2,0 5,1 6,2 1,7 2,3**
Thái-lan 1992–97 62% 2,3 2,9 4,4* 4,3 4,9**
Th-nhĩ-k 1988–97 53% 1,0 24,6 26,3 6,2 9,1
Nht Bn
trước Thế
chiến 2
1932–43 29% 6,8 5,5 6,4 4,4 7,1
Ghi chú: Các s liu trong bng được xây dng da vào năm s liu đầy đủ nht ca mi quc gia. S liu ca Nht
Bn trước chiến tranh thế gii th 1 ch da vào s lượng công ty thành viên trong 3 tp đn (zaibatsu) ln nht mà
thôi. Mc ý nghĩa trong các phân tích so sánh ROA và độ lc chun ROA ca các công ty trong và ngoài tp đoàn
được da vào phép th Wilcoxon (Wilcoxon signed-rank tests). Nhng công ty có mc li nhun cao hơn 100% và
1 Tình hung này do Vũ Thành T Anh son da trên nhng nghiên cu ca FETP và ngun thông tin đã được công
b rng rãi trên các phương tin thông tin đại chúng. Các nghiên cu tình hung ca Chương trình Ging dy Kinh
tế Fulbright được s dng làm tài liu tho lun trên lp hc, ch không nhm mc đích ng h hay phê bình đối vi
các chính sách c th.
2 V mt thut ng, “business group” nên được dch là “tp đoàn kinh doanh”. Tuy nhiên, để tránh s bt tin do s
dng hai tên gi khác nhau nên bài viết này vn s dng tên gi “tp đoàn kinh tế”.
Chương trình Ging dy Kinh tế Fulbright
Niên khóa 2007-2008
Nghiên cu tình hung
Kinh tế hc vi mô
Tình hung 3
Mô hình tp đoàn kinh tế
2
thp hơn -100% b loi ra khi mu. * và ** ch s khác bit gia hai nhóm vi mc ý nghĩa 5% và 10% mt cách
tương ng. Xem Khanna và Yafeh (2005) để biết thêm v ngun d liu và định nghĩa ca các biến s trong bng.
Ngun: Tarun Khanna và Yishay Yafeh, “Tp đoàn kinh doanh các th trường mi ni: Mu mc tuyt vi hay ký
sinh ăn bám?”(Business Groups in Emerging Markets: Paragons or Parasites?), Journal of Economic Literature
S XLV (Tháng 6/ 2007), tr. 331–372.
Cu trúc s hu và quyn kim soát các tp đoàn rt đa dng. Có nhng tp đoàn hoàn toàn do
nhà nước s hu và kim soát như Vit Nam và Trung Quc. Đồng thi, các nước khác,
nhiu tp đoàn toàn toàn do các ch s hu tư nhân hay thm chí mt gia đình nm gi. Mt
cách khác để xem xét vn đề s hu và kim soát ca tp đoàn là xem cu trúc s hu và kim
soát theo chiu dc và theo chiu ngang ca nó. T góc độ này, chúng ta thy mt s tp đoàn có
cu trúc kim soát dc (vertically controlled) hay còn gi là cu trúc kim soát hình tháp
(“pyramids”), trong khi đó nhiu tp đoàn li liên kết vi nhau theo chiu ngang, thông qua vic
s hu chéo (cross shareholdings).
mt góc độ khác – góc độ quan h gia tp đoàn vi nhà nước – trong khi mt s tp đoàn có
mi quan h rt gn gũi vi nhà nước và có quyn lc chính tr đáng k thì đồng thi cũng tn ti
mt s tp đoàn không có liên kết cht vi nhà nước, thm chí còn b nhà nước k th (chng hn
như vì lý do chính trđảng phái.)
Bng 2: Mc độ đa dng hóa và tích hp dc ca các tp đoàn trên thế gii
Quc gia Mc độ đa dng hóa Mc độ tích hp dc Tài sn tài chính (%)
Bra-xin 1.4 0.04 N/A
Chi-lê 5.1 0.06 0.24
n-độ 4.2 0.04 0.05
In-đô-nê-xia 2.1 0.04 0.45
Hàn Quc 1.7 0.04 N/A
Mê-hi-cô 2.7 0.02 0.05
Phi-líp-pin 3.1 0.08 0.60
Đài Loan 1.6 0.02 0.01
Thái-lan 3.5 0.04 0.35
Ghi chú: Mc độ đa dng hóa ca tp đoàn được đo bng s lượng ngành 2 ch s (theo phân loi ISIC) trong đó
tp đoàn có hot động. Mc độ tích hp dc ca tp đoàn được đo bng h s nhp lượng - xut lượng trung bình
ca tt c các cp công ty thành viên ca tp đoàn. Mc độ tham gia vào hot động tài chính được sso bng t trng
tài sn ca các công ty tài chính trong tng tài sn ca toàn tp đoàn. Xem Khanna và Yafeh (2005) để biết thêm v
ngun d liu và định nghĩa ca các biến s trong bng.
Ngun: Tarun Khanna và Yishay Yafeh, “Tp đoàn kinh doanh các th trường mi ni: Mu mc tuyt vi hay ký
sinh ăn bám?”(Business Groups in Emerging Markets: Paragons or Parasites?), Journal of Economic Literature
S XLV (Tháng 6/ 2007), tr. 331–372.
Hình thc t chc và phm vi hot động ca các tp đoàn trên thế gii cũng rt đa dng (Bng
2). Mt s tp đoàn có mc độ tích hp dc rt cao, trong khi nhng tp đoàn khác li có mc độ
tích hp dc hn chế hơn. Ví d như các tp đoàn ca Phi-líp-pin có mc độ tích hp dc sâu
hơn nhiu so vi các tp đoàn ca n-độ. Tương t như vy, nhiu tp đoàn có hot động rt đa
dng (diversification), trong khi nhng tp đoàn khác li hot động tương đối tp trung. Chng
hn như các tp đoàn Chi-lê có tính đa dng hóa cao hơn so vi các tp đoàn ca Thái-lan, và
đến lượt mình, các tp đoàn ca Thái-lan li đa dng hóa hot động ca mình mnh m hơn so
vi các tp đoàn ca Đài Loan hay Hàn Quc. Cui cùng, mt s tp đoàn ln sâu vào nhng
Chương trình Ging dy Kinh tế Fulbright
Niên khóa 2007-2008
Nghiên cu tình hung
Kinh tế hc vi mô
Tình hung 3
Mô hình tp đoàn kinh tế
3
hot động tài chính và ngân hàng (ví d như Phi-líp-pin) trong khi nhng tp đoàn khác li gn
như đứng ngoài nhng lĩnh vc này (Đài Loan và Mê-hi-cô.)
Lý do hình thành tp đoàn?
Động cơ d thy đầu tiên nm đằng sau s ra đời ca các tp đoàn kinh tế là s m rng v quy
mô. Quy mô - được đo lường bng nhiu ch tiêu khác nhau như tài sn hay lao động – là mt
du hiu v sc mnh. Như vy, không ch có quy mô công ty trung bình ln hơn (như được
minh ho trong Bng 1), mà tp đoàn – như là mt tp hp ca các công ty thành viên – cũng s
có quy mô vượt tri so vi các loi hình t chc doanh nghip khác. Chính quy mô vượt tri này
cho phép chúng thc hin được nhng vic mà nhng doanh nghip có quy mô nh hơn không
làm được, chng hn như thc hin nhng công trình đầu tư đòi hi mt lượng vn ln trong mt
thi gian dài, hay chuyn ngun lc sang mt lĩnh vc kinh doanh mi để chp cơ hi.
Quy mô ln còn cho phép các tp đoàn đa dng hóa hot động ca mình. Trên thc tế, đa dng
hóa va là kh năng, đồng thi là yêu cu quan trng đối vi các tp đoàn kinh tế. Vic đa dng
hóa hot động kinh doanh có th mt mt giúp tp đoàn phân tán ri ro, mt khác cho phép tp
đoàn s dng các năng lc sn có ca nó như vn, công ngh, k năng qun lý vào nhng hot
động kinh doanh sinh li khác.
Tuy nhiên, cũng có nhng lp lun cho rng vic đa dng hóa có th hàm cha nhng yếu t tiêu
cc. Chng hn như lý thuyết qun lý truyn thng thường nhn mnh rng ngun gc li thế
cnh tranh ca doanh nghip nm năng lc ct lõi ca nó. Mt h qu ca lý thuyết này là
doanh nghip cn đầu tư thích đáng để duy trì và phát huy năng lc ct lõi này (và do vy li thế
cnh tranh) ca doanh nghip trước khi m rng hot động sang nhng địa ht mi. Lý thuyết
người ch - người tha hành cũng cho rng, quyết định m rng hot động ca ban giám đốc có
khi không xut phát t nhu cu và mc đích ni ti ca tp đoàn mà li xut phát t động cơ
tính cá nhân ca ban giám đốc - chng hn như khi v tng giám đốc điu hành mun “xây dng
đế chế” cho riêng mình, hay là vì v này quá s ri ro nên phòng nga quá mc bng vic đa
dng hóa. Dưới góc độ qun tr, điu này đến lượt nó có th gây nên vn đề người tha hành
(agency problems).
Dưới góc độ kinh tế chính tr, vic các công ty ln liên kết vi nhau thành tp đoàn bng cách
nm gi c phiếu ca nhau (s hu chéo) có th là mt tr ngi cho quá trình ci cách nn kinh
tế theo hướng tăng cường cnh tranh, minh bch, và thượng tôn pháp lut. Kinh nghim nhiu
nước cho thy các tp đoàn ln vi sc mnh kinh tế sn có ca mình s s dng sc mnh này
để gây nh hưởng ti chính sách ca nhà nước theo hướng có li cho h. Trong nhiu trường
hp, nhng tác động này có th dn ti hành vi thao túng hay lũng đon nhà nước. mt trường
hp cc đoan, nhng tp đoàn kinh tế hùng mnh khi được liên kết vi nhau qua quan h gia
đình, huyết thng, li được hu thun bi nhng thế lc chính tr cm quyn như trường hp ca
In-đô-nê-xia dưới thi tng thng Suharto s dn ti nhng h lu khôn lường v hiu qu - công
bng kinh tến định chính tr, xã hi.
Nhiu nghiên cu thc nghim v hot động đa dng hóa ca các công ty M đã ch ra rng
hot động này “tiêu hu giá tr ca c đông” vì các điu kin khác như nhau, giá tr c phiếu ca
các công ty đa dng hóa nhiu luôn được th trường định giá thp hơn so vi nhng công ty
tương đương nhưng có mc độ đa dng hóa thp hơn. Điu này hàm ý rng cái giá phi tr cho
Chương trình Ging dy Kinh tế Fulbright
Niên khóa 2007-2008
Nghiên cu tình hung
Kinh tế hc vi mô
Tình hung 3
Mô hình tp đoàn kinh tế
4
vic đa dng hóa M cao hơn nhng li ích do đa dng hóa đem li.3 Thế nhưng s ph biến
trên phm vi toàn thế gii, đặc bit các nn kinh tế mi ni, ca các tp đoàn kinh tế, trong s
này không hiếm nhng ví d thành công là mt s tương phn ln so vi kinh nghim ca nhng
doanh nghip M.
Lược s mô hình tp đoàn kinh tế nhà nước Vit Nam
Ý tưởng thành lp các tng công ty ln để t đó phát trin thành các tp đoàn kinh tế được đánh
du bi Quyết định 91/TTg ngày 7/3/1994 ca nguyên Th tướng Võ Văn Kit. Trên cơ s
Quyết định này, 18 tng công ty TCT - thường được gi là TCT 91 - được thành lp. Gn 10
năm sau, Ngh quyết Trung ương 3 (khóa IX) ca Đảng v sp xếp, đổi mi, phát trin và nâng
cao hiu qu doanh nghip nhà nước nêu rõ ch trương “hình thành mt s tp đoàn kinh tế
mnh da trên cơ s các tng công ty nhà nước, có s tham gia ca các thành phn kinh tế.”4
Ngh quyết Trung ương 9 (khóa IX) sau đó mt ln na khng định ch trương “tích cc chun
b để hình thành mt s tp đoàn kinh tế mnh do tng công ty nhà nước làm nòng ct, có s
tham gia rng rãi ca các thành phn kinh tế trong nước và đầu tư ca nước ngoài.” T đó đến
nay đã có mt s tp đoàn nhà nước được thành lp như Tp đoàn Bưu chính Vin Thông, Tp
đoàn Du khí, Tp đoàn Than và Khóang sn, đồng thi mt s tng công ty 91cũng đang trin
khai xây dng đề án chuyn thành tp đoàn.
S phát trin ca mô hình tp đoàn kinh tế nhà nước tri qua mt s giai đon, được đánh du
bi mt s quyết định ca Th tướng và khung pháp lý ca Nhà nước. Như trên đã nói, mô hình
tp đoàn được manh nha t Quyết định 91/TTg ban hành năm 1994. Thế nhưng theo đánh giá
ca mt nhóm nhà nghiên cu ca Vin Qun lý Kinh tế Trung ương (CIEM) thì mc dù đây là
“văn bn đầu tiên xác lp các tiêu chí v tp đoàn, nhưng chưa đề cp đúng bn cht và đặc thù
v mô hình, t chc qun lý và hot động ca tp đoàn kinh tế, dn đến hot động ca các tng
công ty chưa th phát trin theo mô hình tp đoàn kinh tế.”5 Có l chính vì lý do này nên cho
đến năm 2003 - tc là gn 10 năm sau khi ý tưởng v mô hình tp đoàn được công b chính thc
- kết qu hot động và t chc ca các tng công ty vn chưa đủ mnh để làm cơ s cho vic
hình thành các tp đoàn kinh tế nhà nước (xem ph lc).
Nhn thc được nhng hn chế v khuôn kh pháp lý cho vic hình thành các tp đoàn kinh tế
cũng như trước thc tế bt cp ca các TCT, Nhà nước đã ban hành Lut Doanh nghip Nhà
nước 2003 và Ngh định 153/2004/NĐ-CP v TCT nhà nước và chuyn đổi TCT nhà nước theo
mô hình công ty m - con.6 Thế nhưng ngay c nhng khuôn kh pháp lý mi này cũng ch
th được coi như là tin đề pháp lý ban đầu cho vic chuyn đổi các TCT 91 thành các tp đoàn
3 Cũng cn nói thêm rng, các công ty ln ca M thường được t chc dưới hình thc “conglomerate”. S khác
bit cơ bn gia các “conglomerate” so vi các tp đoàn là ch, các “conglomerate” có cu trúc s hu nht th,
bao gm các đơn v thành viên có chung ch s hu, và điu này cũng có nghĩa là “conglomerate” có tư cách pháp
nhân độc lp.
4 Xem thêm Quyết định 125/QĐ-TTg ngày 28 tháng 01 năm 2003 ca Th tướng Chính ph
5 Trn Tiến Cường và cng s (2005). “Tp đoàn kinh tế: Lý lun và kinh nghip quc tế ng dng vào Vit Nam.”
Nhà xut bn Giao thông Vn ti.
6 Theo Lut Doanh nghip 2005 thì mt công ty được coi là công ty m ca công ty khác nếu thuc mt trong các
trường hp sau đây: (a) S hu trên 50% vn điu l hoc tng s c phn ph thông đã phát hành ca công ty đó;
(b) Có quyn trc tiếp hoc gián tiếp b nhim đa s hoc tt c thành viên Hi đồng qun tr, Giám đốc hoc Tng
giám đốc ca công ty đó; (c) Có quyn quyết định vic sa đổi, b sung Điu l ca công ty đó.
Chương trình Ging dy Kinh tế Fulbright
Niên khóa 2007-2008
Nghiên cu tình hung
Kinh tế hc vi mô
Tình hung 3
Mô hình tp đoàn kinh tế
5
kinh tế nhà nước vì nhiu ni dung quan trng ca mô hình tp đoàn vn còn chưa được làm rõ,
chng hn như địa v pháp lý, chế độ tài chính, mô hình qun tr ni b ca tp đoàn cũng như
mi quan h, quyn hn, trách nhim, nghĩa v ca các thành viên tp đoàn.
Mi đây chính ph va ban hành Ngh định 139/2007/NĐ-CP quy định chi tiết thc hin mt s
điu trong Lut Doanh nghip 2005, trong đó điu 26 b sung thêm mt s hướng dn liên quan
đến tp đoàn kinh tế. Theo điu này thì tp đoàn kinh tế được hiu là “nhóm các công ty có tư
cách pháp nhân độc lp, được hình thành trên cơ s tp hp, liên kết thông qua đầu tư, góp vn,
sáp nhp, mua li, t chc li hoc các hình thc liên kết khác; gn bó lâu dài vi nhau v li ích
kinh tế, công ngh, th trường và các dch v kinh doanh khác to thành t hp kinh doanh có t
hai cp doanh nghip tr lên dưới hình thc công ty m - công ty con. Tp đoàn kinh tế không có
tư cách pháp nhân, không phi đăng ký kinh doanh theo quy định ca Lut Doanh nghip. Vic
t chc hot động ca tp đoàn do các công ty lp thành tp đoàn t tha thun quyết định.”
Như vy, ht nhân ca tp đoàn kinh tế là công ty m, và xoay quanh nó là các công ty thành
viên (công ty con và các công ty liên kết khác.) Thường thì công ty m nm quyn kim soát và
chi phi đối vi nhng quyết sách, chiến lược và hot động ca các thành viên. Lưu ý là trong
khi các công ty thành viên là nhng công ty độc lp v mt pháp lý - tc là có tư cách pháp nhân
riêng - thì công ty m li không có tư cách pháp nhân.7
Hp: Sơ lược v mô hình Tp đoàn Bưu chính Vin Thông Vit Nam8
“Tp đoàn Bưu chính Vin thông Quc gia Vit Nam” là t hp doanh nghip, không có tư cách pháp
nhân, bao gm: Công ty m là Tp đoàn Bưu chính Vin thông Vit Nam và các đơn v thành viên, được
hình thành trên cơ s t chc li Tng công ty Bưu chính Vin thông Vit Nam và các đơn v thành viên
theo quyết định ca Th tướng.
“Tp đoàn Bưu chính Vin thông Vit Nam” (viết tt là VNPT) là Công ty m trong Tp đoàn Bưu chính
Vin thông Quc gia Vit Nam. VNPT là công ty nhà nước, có tư cách pháp nhân, cũng được thành lp
theo mt quyết định ca Th tướng.
VNPT có các đơn v trc thuc là các đơn v hch toán ph thuc. VNPT còn có các công ty con, là các
đơn v hch toán độc lp, được t chc dưới các hình thc như công ty TNHH mt thành viên, công ty
TNHH hai thành viên tr lên, công ty c phn, công ty liên doanh vi nước ngoài, công ty nước ngoài,
tng công ty, công ty hot động theo mô hình công ty m - công ty con và các loi hình công ty khác theo
quy định ca pháp lut. Các công ty con còn được gi là các công ty b chi phi.
Bên cnh các công ty con và đơn v trc thuc thì VNPT còn có các “công ty liên kết” và “công ty t
nguyn tham gia liên kết”. Công ty liên kết là nhng công ty mà VNPT có c phn hay vn góp không
mc chi phi nhưng li chu s ràng buc v quyn li, nghĩa v vi VNPT theo t l vn góp hoc theo
tho thun trong hp đồng liên kết. Công ty t nguyn tham gia liên kết vi VNPT là doanh nghip mà
VNPT không có c phn, vn góp nhưng li t nguyn liên kết vi VNPT theo mt hình thc nào đó và
chp nhn chu s ràng buc v quyn li, nghĩa v vi VNPT.
7 Xem thêm Nguyn Ngc Bích, “Cách ra quyết định trong tp đoàn”, Thi báo Kinh tế Sài Gòn, 27/9/2007.
8 Phn này viết hoàn toàn da theo Quyết định 265/2006/QĐ-TTg ngày 17/11/2006 phê duyt Điu l và hot động
ca Tp đoàn bưu chính vin thông Vit Nam.
Chương trình Ging dy Kinh tế Fulbright
Niên khóa 2007-2008
Nghiên cu tình hung
Kinh tế hc vi mô
Tình hung 3
Mô hình tp đoàn kinh tế
6
VNPT, các công ty con, công ty liên kết, công ty t nguyn liên kết và các đơn v s nghip cung cp
dch v nghiên cu, đào to, y tế mà VNPT có đầu tư được gi là các “đơn v thành viên” ca tp đoàn.
Trong s các đơn v thành viên này có mt đơn v đặc bit, đó là Tng công ty Bưu chính Vit Nam,
không phi do VNPT thành lp mà do Nhà nước trc tiếp thành lp và giao vn thông qua Tp đoàn Bưu
chính Vin thông Vit Nam. Bn thân TCT Bưu chính Vit Nam cũng được phép thc hin kinh doanh đa
ngành (trong đó bưu chính là ngành kinh doanh chính), đồng thi thc hin các nhim v công ích v bưu
chính.
V ngành, ngh kinh doanh, bên cnh nhim v kinh doanh theo quy hoch, kế hoch và chính sách ca
Nhà nước trong nhng lĩnh vc truyn thng như dch v vin thông đường trc, dch v vin thông -
công ngh thông tin, dch v truyn thông, sn xut, kinh doanh xut nhp khu, cung ng vt tư, thiết b
vin thông và công ngh thông tin và v.v. thì VNPT còn được phép trc tiếp hay gián tiếp tham gia vào
các lĩnh vc khác như dch v tài chính, tín dng, ngân hàng, dch v qung cáo, kinh doanh bt động sn,
cho thuê văn phòng và các ngành ngh khác.
V mt s hu, Nhà nước là ch s hu ca VNPT. Th tướng Chính ph trc tiếp thc hin hoc u
quyn cho các B, cơ quan ngang B, cơ quan thuc Chính ph thc hin mt s quyn và nghĩa v ca
ch s hu đối vi VNPT. Quyn ca nhà nước vi tư cách là ch s hu ca VNPT được đại din bi
Hi đồng qun tr (HĐQT). HĐQT ca VNPT có không quá 9 thành viên do Th tướng Chính ph b
nhim, min nhim hoc thay thế, khen thưởng, k lut theo đề ngh ca B trưởng B Bưu chính, Vin
thông.
V mt qun lý, Tng giám đốc là người đại din theo pháp lut ca VNPT và là người điu hành hot
động hàng ngày ca VNPT, điu hành kế hoch phi hp kinh doanh theo mc tiêu, kế hoch phù hp vi
Điu l VNPT và các ngh quyết, quyết định ca Hi đồng qun tr.
Tình thế lưỡng nan trong chính sách v ch trương phát trin tp đoàn
Có mt s đim đáng lưu ý trong ch trương phát trin tp đoàn kinh tế ca Đảng và Nhà nước
và các chính sách có liên quan. Th nht, quá trình hình thành nhng tp đoàn nhà nước (tc là
s tp trung và tích t s hu nhà nước) xy ra đồng thi vi quá trình c phn hóa (tc là s
phân tán và xã hi hóa s hu nhà nước) din ra ngày càng sâu rng. Hin nay có trên dưới
3.500 doanh nghip nhà nước (DNNN) chiếm khong 20% tng lượng vn thuc s hu nhà
nước đã được c phn hóa (CPH). Hơn thế, din các doanh nghip nhà nước cn c phn hóa
cũng được m rng, bao gm c mt s tng công ty và doanh nghip ln trong các ngành đin
lc, luyn kim, cơ khí, hóa cht, phân bón, xi măng, xây dng, vn ti đường b, đường sông,
hàng không, hàng hi, vin thông, ngân hàng, bo him. Thế nhưng cho đến thi đim này, các
DNNN vn còn chiếm “70% tng tài sn c định, 20% vn đầu tư tn xã hi, 50% vn đầu tư
ca nhà nước, 60% tín dng ngân hàng, và 70% ngun vn ODA…, trong đó hơn 80% do các
tng công ty ln đã hoc sp thành tp đoàn nm gi.”9 Không nhng thế, ch riêng 4 TCT Bưu
chính vin thông, Du khí, Đin lc, Xi măng đã chiếm hơn 70% tng tài sn ca toàn b 18
TCT 91.
Th hai, mt mt nhà nước ch trương “khn trương xóa b đặc quyn và độc quyn kinh doanh
ca doanh nghip nhà nước phù hp vi l trình hi nhp kinh tế quc tế. Nhà nước kim soát,
9 Võ Văn Kit. “Thn trng vi vic thành lp các tp đoàn kinh tế.” Thi báo kinh tế Sài Gòn 26-7-2007, tr. 12-13.
thông tin tài liệu
Tập đoàn kinh tế không có tư cách pháp nhân, không phải đăng ký kinh doanh theo quy định của Luật doanh nghiệp. Việc tổ chức hoạt động của tập đoàn do các công ty thành lập tự thỏa thuận quyết định.
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×