Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
+ MT bên trong: là sự tác động qua lại giữa
các mặt trong cùng một sự vật.
+ MT bên ngoài: diễn ra giữa SV này với SV
khác.
- Căn cứ vào sự tồn tại và phát triển của SV.
+ MT cơ bản: QĐ bản chất, sự PT của SV
+ MT không cơ bản: chỉ một đặc trưng cho
một phương diện nào đó của SV.
- Căn cứ vào vai trò của MT đôí với sự tồn
tại và PT của SV.
+ MT chủ yếu: là mt nổi lên hàng đầu và chi
phối các mt khác.
+ MT thứ yếu: là mt ra đời và tồn tại trong
một giai đoạn nào đó và bị mt chủ yếu chi
phối.
- Căn cứ vào tính chất các QH lợi ích.
+ MT đối kháng: là mt giữa các GC có lợi
ích đối lập nhau.
+ MT không đối kháng: mt giữa những
LLXH có lợi ích cơ bản thống nhất với nhau.
Từ khái niệm mâu thuẫn giáo viên cho
học sinh lấy ví dụ về các mặt đối lập trong
mâu thuẫn.
? Em hãy lấy ví dụ các mặt đối lập trong
mâu thuẫn?
? Hai mặt đối lập phản ánh những gì? Nó
vận động theo nhũng chiều hướng nào?
? Tại sao các mặt đối lập lại có sự thống
nhất với nhau?
? Sự thống nhất giữa các mặt đối lập được
thể hiện như thế nào?
a. Mặt đối lập của mâu thuẫn.
- VD:
+ N.thức: tích cực - tiêu cực
+ KT: sản xuất - tiêu dùng
+ S.học: đồng hóa - dị hóa
- Nhận xét:
+ Phản ánh những khuynh hướng, tính
chất, đặc điểm trái ngược nhau trong mỗi
sự vật hiện tượng.
+ Là những mặt đối lập ràng buộc, thống
nhất và đấu tranh với nhau trong mâu
thuẫn.
b. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập.
Đặc điểm
+ Các mặt đối lập phải cùng tồn tại trong
một sự vật.
+ Các mặt đối lập phải lien hệ, làm tiền đề
tồn tại cho nhau.
+ Chúng có thể chuyển hóa cho nhau.
4. Củng cố.
- GV hệ thống và nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của tiết học
5. Dặn dò nhắc nhở.
Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.