DANH MỤC TÀI LIỆU
Thiết lập quy trình ly trích protein tổng số từ lá lúa và sử dụng phương pháp điện di protein SDS– PAGE xác định phản ứng của cây lúa đối với thuốc sinh học kích kháng
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC
***000***
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
THIẾT LẬP QUY TRÌNH ĐIỆN DI PROTEIN SDS PAGE
VÀ ỨNG DỤNG ĐÁNH GIÁ PHẢN ỨNG CỦA CÂY LÚA
ĐỐI VỚI THUỐC SINH HỌC KÍCH KHÁNG
Ngành học: CÔNG NGHỆ SINH HỌC
Niên khóa: 2003 – 2007
Sinh viên thực hiện: LÊ NGUYỄN PHÚC SƠN
Thành Phố Hồ Chí Minh
9/2007
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC
***000***
THIẾT LẬP QUY TRÌNH ĐIỆN DI PROTEIN SDS PAGE
VÀ ỨNG DỤNG ĐÁNH GIÁ PHẢN ỨNG CỦA CÂY LÚA
ĐỐI VỚI THUỐC SINH HỌC KÍCH KHÁNG
Giáo viên hƣớng dẫn: Sinh viên thực hiện:
TS. LÊ ĐÌNH ĐÔN LÊ NGUYỄN PHÚC SƠN
Thành Phố Hồ Chí Minh
9/2007
iii
LỜI CẢM TẠ
Để đƣợc thành quả ngày hôm nay, trƣớc tiên, con xin cảm ơn bố mẹ
gia đình đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để con có thể yên tâm học tập, nghiên cứu và
hoàn thành tốt luận văn này.
TÔI CHÂN THÀNH CẢM ƠN
Ban Giám Hiệu trƣờng Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh
Bộ môn Công nghệ Sinh học, Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh
Bộ môn Bảo vệ Thực vật, Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh
Viện nghiên cứu Công nghệ Sinh học và Công nghệ Môi trƣờng, Đại học Nông
Lâm Thành phố Hồ Chí Minh
Đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian thực tập để hoàn
thành khóa luận tốt nghiệp này.
TÔI TRÂN TRỌNG BIẾT ƠN
Thầy Đình Đôn đã tận tình ớng dẫn, tạo mọi điều kiện giúp đỡ chúng tôi
hoàn thành khóa luận này.
Thầy Bùi Cách Tuyến, thầy Bùi Minh Trí đã tạo điều kiện cho chúng tôi thực
tập tại Viện nghiên cứu Công nghệ Sinh học và Công nghệ Môi trƣờng.
Anh Nguyễn Văn Lẫm đã nhiệt tình chỉ dẫn tôi trong suốt quá trình thực
hiện đề tài.
Các anh chị ở, Viện nghiên cứu Công nghệ Sinh học và Công nghệ Môi trƣờng.
Các anh chị Bộ môn Bảo vệ Thực vật, trƣờng Đại học Nông Lâm Thành ph
Hồ Chí Minh.
Các thành viên lớp Công nghệ Sinh học 29 đã động viên, giúp đỡ chúng i
trong thời gian thực tập.
iv
TÓM TẮT
Đề tài “Thiết lập quy trình điện di protein SDS- PAGE và ứng dụng đánh giá
phản ứng của cây lúa đối với thuốc sinh học kích kháng” do Lê Nguyễn Phúc Sơn
thực hiện từ 15/03/2007 đến 31/08/2007 tại bộ môn Bảo vệ Thực vật, khoa Nông
học, trƣờng Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh và phòng Công nghệ Sinh
học Thực vật, viện Nghiên cứu Công nghệ Sinh học và Công nghệ Môi trƣờng,
trƣờng Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh.
Đề tài một hƣớng nghiên cứu phát triển của phƣơng pháp sinh học phân tử
trong điều kiện phòng thí nghiệm, bƣớc đầu hoàn thiện phƣơng pháp SDS
PAGE áp dụng trên protein của lá lúa.
Quy trình trải qua các giai đoạn:
1. Chuẩn bị mẫu lá lúa
2. Ly trích protein của lá lúa
3. Điện di SDS PAGE mẫu protein ly trích đƣợc từ lá lúa.
Tóm lại, đề tài y đã thiết lập đƣợc quy trình SDS– PAGE trên đối tƣợng
protein của lá lúa nhƣng vẫn chƣa hoàn thiện đƣợc quy trình ở mức độ protein có độ
tinh sạch cao. Kết qu trong đề tài y sở ban đầu trong việc hoàn thiện
phƣơng pháp phân tích proteomics để phục vụ cho những nghiên cứu ng dụng
trong công tác bảo vệ thực vật.
v
MỤC LỤC
LỜI CẢM TẠ .......................................................................................................... iii
TÓM TẮT ............................................................................................................... iv
MỤC LỤC ............................................................................................................... v
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................. viii
DANH SÁCH CÁC HÌNH VÀ CÁC BẢNG ......................................................... ix
Chƣơng 1 MỞ ĐẦU ................................................................................................. 1
1.1 Đặt vấn đề .......................................................................................................... 1
1.2 Mục đích ............................................................................................................. 2
1.3 Yêu cầu ............................................................................................................... 2
Chƣơng 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ....................................................................... 3
2.1 Vài điều sơ lƣợc về cây lúa ................................................................................ 3
2.1.1 Nguồn gốc và phân bố................................................................................... 3
2.1.2 Đặc điểm hình thái của lúa ............................................................................ 3
2.1.3 Đặc điểm hạt lúa ............................................................................................ 5
2.1.4 Điều kiện để hạt lúa nảy mầm ....................................................................... 5
2.1.4.1 Nƣớc ......................................................................................................... 5
2.1.4.2 Nhiệt độ .................................................................................................... 5
2.1.4.3 Không khí ................................................................................................. 6
2.2 Một số phƣơng pháp tách chiết protein tổng số từ thực vật ............................... 6
2.2.1 Quy trình có sử dụng SDS ............................................................................ 7
2.2.2 Quy trình có sử dụng phenol ......................................................................... 7
2.2.3 Quy trình có sử dụng PMSF.......................................................................... 8
2.3 Phƣơng pháp điện di trên gel polyacrylamide ................................................... 8
2.3.1 Sơ lƣợc về lịch sử gel polyacrylamide sự phát triển của phƣơng pháp điện
di trên gel polyacrylamide ........................................................................................ 8
2.3.2 Gel polyacrylamide ....................................................................................... 9
2.3.3 Phƣơng pháp SDS- PAGE .......................................................................... 10
vi
2.3.4 Nhuộm gel sau khi điện di .......................................................................... 11
2.3.5 Một số yếu tố cần quan tâm trong điện di trên gel polyacrylamide ............ 13
2.3.6 Phƣơng pháp điện di hai chiều .................................................................... 14
2.4 Một số nghiên cứu liên quan đến điện di protein SDS- PAGE ....................... 16
2.4.1 Nghiên cứu trong nƣớc ............................................................................... 16
2.4.2 Nghiên cứu ngoài nƣớc ............................................................................... 17
Chƣơng 3 VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH .................................. 18
3.1 Thời gian và địa điểm thực hiện đề tài ............................................................. 18
3.2 Hóa chất và vật liệu dùng trong thí nghiệm ..................................................... 18
3.2.1 Thuốc sinh học ............................................................................................ 18
3.2.2 Hóa chất dùng trong ly trích........................................................................ 18
3.2.3 Hóa chất điện di .......................................................................................... 19
3.2.4 Trang thiết bị thí nghiệm ............................................................................. 19
3.3 Phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu .................................................................. 19
3.3.1 Chuẩn bị mẫu và lấy mẫu ............................................................................ 19
3.3.1.1 Chuẩn bị mẫu lúa ................................................................................... 19
3.3.1.2 Xử lý thuốc và lấy mẫu .......................................................................... 20
3.3.2 Ly trích protein tổng số từ lá lúa ................................................................. 21
3.3.2.1 Các bƣớc ly trích protein theo quy trình có sử dụng SDS ..................... 21
3.3.2.2 Các bƣớc ly trích protein theo quy trình có sử dụng phenol .................. 21
3.3.2.3 Các bƣớc ly trích protein theo quy trình cải tiến có dụng SDS ............. 22
3.3.3 Điện di kiểm tra mẫu protein đã ly trích ..................................................... 23
3.3.3.1 Chuẩn bị hóa chất ................................................................................... 23
3.3.3.2 Chuẩn bị mẫu và chạy điện di ................................................................ 24
3.3.3.3 Tiến hành điện di và xem kết quả .......................................................... 24
3.3.4 Thí nghiệm khảo sát chọn điều kiện điện di ............................................... 25
3.3.5 Khảo sát nồng độ gel ................................................................................... 25
3.3.6 Điện di các mẫu protein để kiểm tra phản ứng của cây lúa đối với thuốc
sinh học kích kháng ................................................................................................ 26
thông tin tài liệu
Lúa là cây lương thực quan trọng, là nhu cầu không thể thiếu đối với con người, đặc biệt ở các nước Châu Á. Việt Nam với đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, mưa nhiều, ẩm độ cao, rất thích hợp cho việc trồng lúa. Mặt khác ngƣời Việt Nam còn có truyền thống canh tác cây lúa từ rất lâu đời. Trước đây, với điều kiện vật chất còn thiếu thốn, lương thực không đủ ăn người ta chỉ có nhu cầu được ăn no. Hiện nay với mức sống người dân ngày càng được nâng cao thì ngoài nhu cầu ăn no, việc ăn ngon, có dinh dưỡng cao đã dần trở nên là nhu cầu quan trọng đối với mọi ngƣời. Nhưng hiện nay các bệnh trên cây trồng ngày càng càng hoành hành dữ dội, gây cản trở trong sản xuất và phát triển ngành nông nghiệp.
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×