DANH MỤC TÀI LIỆU
Thiết lập quy trình tiếp hợp plasmid pUT-gfp trong vi khuẩn E.coli DH5α (λ-pir) vào vi khuẩn Pseudomonas fluorescens bằng phương pháp tiếp hợp ba thành phần
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC
***000***
ĐỖ TH NGỌC HÂN
CHUYỂN GEN gfp (GREEN FLUORESCENT PROTEIN)
VÀO TẾ BÀO VI KHUẨN Pseudomonas fluorescens
BẰNG PHƢƠNG PHÁP TIẾP HỢP BA THÀNH PHẦN
Luận văn kỹ sƣ
Chuyên ngành: Công nghệ sinh học
Thành phố Hồ Chí Minh
Thng 09 / 2006
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC
***000***
CHUYỂN GEN gfp (GREEN FLUORESCENT PROTEIN)
VÀO T BÀO VI KHUẨN Pseudomonas fluorescens
BẰNG PHƢƠNG PHÁP TIẾP HỢP BA THÀNH PHẦN
Luận văn kỹ sƣ
Chuyên ngành: Công nghệ sinh học
Giáo viên hƣớng dẫn: Sinh viên thực hiện:
LÊ ĐÌNH ĐÔN ĐỖ TH NGỌC HÂN
Kha: 2002 - 2006
Thành phố Hồ Chí Minh
Thng 09 / 2006
MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING
NONG LAM UNIVERSITY, HCMC
DEPARTMENT OF BIOTECHNOLOGY
************
TRANSFER gfp (GREEN FLUORESCENT PROEIN) GENE
INTO Pseudomonas fluorescens BACTERIAL CELL
BY TRIPARENTAL MATING MENTHOD
Graduation thesis
Major: Biotechnology
Professor Student
LE DINH DON DO THI NGOC HAN
Term: 2002 - 2006
Ho Chi Minh City
09 / 2006
iv
iv
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cm ơn:
Gia đình chỗ dựa về vật chất tinh thần cho tôi trong suốt thời gian học tập làm
khóa luận.
Ban gim hiệu Trƣờng Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh.
Ban chủ nhiệm cùng thầy Bộ Môn Công Nghệ Sinh Học đã truyền đạt mọi kiến
thức, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian học tập ở trƣờng.
Thầy Đình Đôn đã tận tình hƣớng dẫn tôi trong suốt qu trình thực tập hoàn
tất khóa luận tốt nghiệp này.
Thầy Zhang Liqun ở Đại Học Nông Nghiệp Trung Quốc đã cung cấp mẫu vi khuẩn E.coli
DH5α (λ-pir) chứa plasmid pUT-gfp, vi khuẩn E.coli DH5α (λ-pir) chứa plasmid pRK600 và
cc tài liệu phục vụ cho thí nghiệm.
Ban gim đốc cùng cc anh chị trực thuộc Trung Tâm Phân Tích Thí Nghiệm
Hóa Sinh Trƣờng Đại Học Nông m Thành Phố Hồ Chí Minh đã hƣớng dẫn chia
sẻ cùng tôi những khó khăn trong thời gian thực hiện khóa luận.
Anh Nguyễn Văn Lẫm đã nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Tất cả cc anh chị thuộc Bộ Môn Bảo Vệ Thực Vật Khoa Nông Học đã giúp đỡ tôi
trong qu trình thực hiện đề tài.
Cc bạn lớp Công Nghệ Sinh Học 28 đã giúp đỡ động viên tôi trong suốt
những năm học cũng nhƣ thời gian thực hiện khóa luận.
Thành phố Hồ Chí Minh, thng 8 năm 2006
Sinh viên
Đỗ Thị Ngọc Hân
v
v
TÓM TẮT
Đỗ Thị Ngọc Hân, Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, “CHUYỂN GEN
gfp (GREEN FLUORESCENT PROTEIN) VÀO TẾ BÀO VI KHUẨN
Pseudomonas fluorescens BẰNG PHƢƠNG PHÁP TIẾP HỢP BA THÀNH
PHẦN. Đề tài đƣợc thực hiên Trƣờng Đại học Nông m Tp. Hồ Chí Minh, thời
gian từ thng 02/2006 đến thng 08/2006, dƣới sự hƣớng dẫn cuả Thầy Lê Đình Đôn.
Nội dung nghiên cứu
Chọn lọc vi khuẩn Pseudomonas fluorescens trên môi trƣờng chọn lọc.
Xây dựng quy trình tiếp hợp plasmid pUT- gfp vào vi khuẩn Pseudomonas
fluorescens bằng phƣơng php tiếp hợp ba thành phần (triparental mating).
Tch chiết DNA plasmid pUT-gfp để làm mẫu dò.
Tiến hành phƣơng php Dot Blot để kiểm tra gen đã chuyển.
Xem biểu hiện gen pht sng trên kính hiển vi có pht huỳnh quang.
Kết quả đạt đƣợc
Thiết lập đƣợc quy trình tiếp hợp Plasmid pUT- gfp vào vi khuẩn Pseudomonas
fluorescens bằng phƣơng php tiếp hợp ba thành phần (triparental mating).
Hoàn thiện quy trình kiểm tra gen đã chuyển bằng phƣơng php Dot Blot xem
lại trên kính hiển vi pht hunh quang.
vi
vi
MỤC LỤC
Nội dung Trang
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................................... iii
TÓM TẮT ............................................................................................................................ iv
MỤC LỤC ............................................................................................................................. v
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................. ix
DANH SÁCH CÁC HÌNH .................................................................................................... x
DANH SÁCH BẢNG ........................................................................................................... xi
Phần 1. MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1
1.1 Đặt vấn đề ............................................................................................................ 1
1.2 Mục tiêu đề tài ..................................................................................................... 1
1.3 Đối tƣợng nghiên cứu ......................................................................................... 1
1.4 Nội dung thực hiện .............................................................................................. 2
Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ......................................................................................... 3
2.1 Sự di chuyển gen và ti tổ hợp gen ở vi khuẩn ......................................... 3
2.1.1 Hiện tƣợng biến nạp (Transfomation) ............................................. 3
2.1.1.1 Định nghĩa ............................................................................. 3
2.1.1.2 Cơ chế hiện tƣợng biến nạp ................................................... 3
2.1.2 Hiện tƣợng tải nạp (Transduction) .................................................... 4
2.1.2.1 Định nghĩa ............................................................................. 4
2.1.2.2 Cơ chế hiện tƣợng tải nạp ...................................................... 4
2.1.3 Hiện tƣợng tiếp hợp ở vi khuẩn (Conjugation) ................................. 5
2.1.3.1 Định nghĩa ............................................................................. 5
2.1.3.2 Thí nghiệm Lederberg và Tatum (1946) ............................... 5
2.1.3.3 Yếu tố giới tính F ................................................................... 7
2.1.3.4 Cc loại vi khuẩn đực mang yếu tố F .................................... 8
2.1.3.5 Cơ chế qu trình tiếp hợp .................................................... 11
2.1.3.6 Lập bản đồ bằng tiếp hợp .................................................... 11
2.2 Vch tế bào của vi khuẩn ........................................................................ 12
2.2.1 Cấu tạo vch tế bào Gram (+) ......................................................... 13
thông tin tài liệu
Hiện nay, các tác nhân gây bệnh đang trải rộng trên nhiều loại cây trồng, trong khi đó các biện pháp phòng trừ hóa học ngày càng gây ô nhiễm môi trường. Do đó việc sử dụng biện pháp sinh học nhằm bảo vệ thực vật là yêu cầu ngày càng cấp thiết. Trong bản thân đất và trên cây trồng, vi khuẩn, virus, nấm chúng đã tồn tại sẵn và có tính đối kháng, có khả năng ức chế lẫn nhau. Tuy nhiên, thường do điều kiện sống, cac tac nhân gây bệnh phát triển mạnh mẽ, số lượng cá thể tăng nhanh, khả năng chống chịu tốt, lấn lướt cac tac nhân đối kháng làm cho tính đối kháng mất cân bằng và kết quả là bệnh bộc phát trên cây trồng. Để khắc phục điều này, việc chọn lọc, nhân nhanh số lƣợng, tăng cƣờng sức sống cho các tác nhân đối kháng và đưa vào lại môi trƣờng tự nhiên là hết sức cần thiết. Vì vậy, việc xây dựng một hệ thống nhằm kiểm soát sự định cư của vi khuẩn là cần thiết.
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×