DANH MỤC TÀI LIỆU
Thu gom, lưu trữ và xử lý chất thải rắn đô thị
Luận văn
Đề tài:
QUẢN LÝ CHẤT THẢI
RẮN ĐÔ THỊ
- 1 -
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU .............................................................................................................................. 3
1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG VÀ QUẢN LÝ
CHẤT THẢI. ............................................................................................................................................... 3
1.1.1. Khái niệm chung về quản lý môi trường : ......................................................................................... 3
1.1.2. Các nguyên tắc quản lý môi trường : ................................................................................................. 4
1.1.3. Các tác động của chất thải rắn tới chất lượng môi trường. ................................................................ 5
1.2. HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Ở ĐÔ THỊ ..................................................................... 7
1.2.1. Cơ cấu và sơ đồ tổ chức quản lý chất thải rắn đô thị : ....................................................................... 7
1.3. CÁC YÊU CẦU CHUNG TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Ở CÁC ĐÔ THỊ VIỆT NAM : . 7
1.4. MỘT SỐ VĂN BẢN PHÁP LUẬT LIÊN QUAN TỚI QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ Ở
VIỆT NAM : ............................................................................................................................................... 8
Chương 2 NGUỒN GỐC, PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ ....................................................... 9
2.1. ĐỊNH NGHĨA CHẤT THẢI RẮN: .................................................................................................. 9
2.3. LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ PHÁT SINH .......................................................................... 13
2.4. THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CỦA CHẤT THẢI RẮN ............................................................ 14
2.4.1. Các phương pháp phân tích thành phần và tính chất của chất thải rắn : .......................................... 15
2.5. CÁC CHỈ TIÊU LÝ HỌC ................................................................................................................... 17
2.6. CÁC CHỈ TIÊU HÓA HỌC ............................................................................................................... 21
2.8. CHẤT THẢI RẮN NGUY HẠI ......................................................................................................... 24
Chương 3THU GOM, LƯU GIỮ VÀ XỬ LÝ TẠI CHỔ CHẤT THẢI RẮN TỪ NHÀ Ở .................... 26
3.2. CÁC PHƯƠNG TIỆN LƯU, CHỨA TẠI CHỔ VÀ TRUNG GIAN ................................................ 29
3.2.3. Chi phí cho việc thu gom các chất thải tại chỗ ................................................................................ 32
3.3. ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA CÁC PHƯƠNG THỨC THU GOM TẠI CHỔ ....................................... 33
3.4. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM VIỆC PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN ................................................... 34
3.5. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SƠ BỘ VÀ XỬ LÝ TẠI CHỖ CHẤT THẢI RẮN ........................ 35
Chương 4 THU GOM TẬP TRUNG VÀ VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ ....................... 41
4.1.CÁC KHÁI NIỆM ............................................................................................................................... 41
Chương 5 XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ ........................................................................................ 57
5.1. CƠ SỞ LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ ................................................................................. 58
5.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN .......................................................................... 58
5.3. XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN BẰNG CÔNG NGHỆ ÉP KIỆN ........................................................... 70
5.4. PHƯƠNG PHÁP ỔN ĐỊNH CHẤT THẢI RẮN BẰNG CÔNG NGHỆ HYDROMEX .................. 71
5.5. XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN BẰNG PHƯƠNG PHÁP Ủ SINH HỌC ............................................... 73
5.6. XỬ LÝ RÁC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỐT .......................................................................... 82
- 2 -
QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
TẬP 1 : CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ
CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU
1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG VÀ QUẢN
LÝ CHẤT THẢI.
1.1.1. Khái niệm chung về quản lý môi trường :
Quản chất lượng môi trường là sự tác động liên tục, tổ chức, phương hướng mục
đích xác định của một chủ thể (con người, địa phương, quốc gia, tổ chức quốc tế v.v...) đối với
một đối tượng nhất định (môi trường sống) nhằm khôi phục, duy trì cải thiện tốt hơn môi
trường sống của con người trong những khoảng thời gian dự định.
Bản chất của việc quản môi trường hạn chế hành vi ý thức hoặc ý thức của con
người trong quá trình sống , sản xuất - kinh doanh gây tác động đến môi trường chủ yếu (các
hành vi tác động xấu đến môi trường ) để tạo ra được môi trường ổn định, luôn trạng thái
cân bằng.
Các hành vi ý thức các hoạt động do không nhận thức không nắm bắt được các quy
luật của tự nhiên, hội của bphận dị dưỡng trong hệ sinh thái (các sinh vật lớn tiêu thụ -
các sinh vật ăn sinh vật, chủ yếu con người) gây ra. Chính các nh vi ý thức này đã
phá vỡ trạng thái nội cân bằng của môi trường hoặc đẩy xa môi trường ra ngoài trạng thái nội
cân bằng đó.
Các hành vi ý thức các hoạt động chủ đích của con người lợi ích nhân, cục bộ,
nhất thời gây ram đảo lộn trạng thái nội cân bằng của hệ môi trường (nguồnớc, nguồn ánh
sáng, đất đai, thảm thực vật, chỉ số đa dạng của các loài, chỉ số âm thanh, khí hậu, v.v…).
- 3 -
Quản lý môi trường có các đặc thù sau :
- Quản lý môi trường là hoạt động mang tính trách nhiệm có ý thức của con người;
- Các hoạt động quản lý môi trường mang tính liên tục theo thời gian và theo không gian;
- Các hoạt động quản lý môi trường là trách nhiệm của mọi người theo mối quan hệ ràng buộc
lẫn nhau (có tổ chức);
- Các hoạt động quản lý môi trường phải nhằm đạt được những mục đích cơ bản là bảo vệ môi
trường và phát triển bền vững;
- Hoạt động quản lý môi trường còn công việc đòi hỏi phải sự nỗ lực chung của mọi
quốc gia trên toàn thế giới.
1.1.2. Các nguyên tắc quản lý môi trường :
Các nguyên tắc quản lý môi trường các quy tắc chỉ đạo những tiêu chuẩn hành vi các
quan quản môi trường phải tuân thủ trong quá trình quản lý. sở để đề ra các nguyên tắc
quản môi trường mục tiêu quản các đòi hỏi của các quy luật khách quan trong việc
quản lý môi trường .
Hoạt động quản lý môi trường được dựa trên những nguyên tắc cơ bản sau :
- Bảo đảm duy trì trạng thái cân bằng của hệ sinh thái bằng một tổ hợp các biện pháp kinh tế,
kỹ thuật , xã hội;
- Có mối liên hệ ngược (feedback);
- Mang lại hiệu quả và có khả năng thực thi;
- Đa dạng hóa;
- Phân cấp và chuyên môn hóa;
- Gắn hiệu quả hiện tại với tương lai;
- Thử - Sai - Sữa.
Bảo vệ môi trường ngày nay đã trở thành một vẫn đề cùng bức ch trọng yếu của mọi
quốc gia, vì nó liên quan đến vấn đề sống còn của nhân loại. Cùng với sự phát triển khoa học và
công nghệ, cùng với phát kiến về thế giới xung quanh động m giàu một cách vị kỷ,
nhiều quốc gia, nhiều công ty, tập đoàn xuyên quốc gia đã tàn phá môi trường - cái nôi nuôi
- 4 -
dưỡng chính họ, và con người đã bước đầu nhận thức ra được nguynày. Tổ chức môi trường
của Liên Hợp Quốc của nhiều quốc gia đã thường xuyên ban hành các quy ước quốc tế về
môi trường , các quyết định nghiêm cấm tức thời và lâu dài v.v…Nhân loại đã thấy răng, vấn đề
môi trường vấn đề của toàn cầu. Ý thức được tầm quan trọng của vấn đề này, nước ta đã
chính thức tham gia các công ước quốc tế về môi trường.
1.1.3. Các tác động của chất thải rắn tới chất lượng môi trường.
Hiện nay (năm1999) tổng ợng rác sinh hoạt thải ra ng ngày các đô thị ớc ta vào
khoảng trên 9000m3, nhưng mới thu gom được 45% - 50%. Điều kiện chủ yếu để đảm bảo tốt
trạng thái vệ sinh khu dân đô thị là phải kế hoạch làm sạch, quét dọn thường xuyên các
loại chất thải rắn các khu nhà ở. Đó c loại rác sinh hoạt, thức ăn thừa , các loại rác
đường phố,… (chi tiết được mô tả chương 2). Các loại chất thải rắn sẽ gây ô nhiễm, nhiễm
khuẩn đối với môi trường bao quanh con người : đất, không khí , nước , các nhà công trình
công cộng… Rác thải thu gom được chủ yếu đổ vào các i rác một cách tạm bợ, đại khái
không được xử, chôn lấp theo quy hoạch hợp vệ sinh gây ảnh hưởng xấu tới môi trường ,
nguồn nước mặt và ớc ngầm. Thiết bị thu gom vận chuyển rác thải hầu hết các đô thị
Việt Nam còn lạc hậu và ít ỏi - không đáp ứng được nhu cầu thu gom hiện tại.
Khối lượng chất thải rắn trong các đô thị này càng tăng do tác động của sự gia tăng dân số,
phát triển kinh tế hội sự phát triển về trình độ tính chất tiêu dùng trong đô thị. ợng
chất thải rắn nếu không được xử tốt sẽ dẫn đến hàng loạt hậu quả tiêu cực đối với môi trường
sống. Tác động của việc xử lý không hợp lý chất thải đô thị được minh họa ở hình 1.1.
Để trả lời câu hỏi: "Sống trong một hội nhiều chất thải nghĩa là ?" chúng ta hãy
hình dung bức tranh về người tiêu dùng Mỹ ném b một khối lượng đáng kinh ngạc, các chất
thải rắn bao gồm :
- Lượng nhôm bỏ đi chỉ trong 3 tháng củng đủ để chế tạo toàn bộ máy bay của nước Mỹ.
- Lượng thủy tinh vứt bỏ chỉ trong hai tuần đủ để chất cao bằng trung tâm thương mại quốc tế
cao 412 m.
- 5 -
- Lượng lốp bỏ đi trong một năm đủ để quấn quanh hành tinh 3 lần.
- Lượng cốc, đĩa bỏ đi dùng trong một năm đủ để phục vụ 6 bữa ăn cho tất cả mọi người trên
toàn cầu.
- Một lượng vải bỏ đi khoảng 18 triệu đơn vị trong một năm, nếu nối lại từ đầu nọ đến đầu kia
đủ để nối liền với mặt trăng và trở về 7 lần.
- Bỏ đi khoảng 2 tỉ lưỡi dao cạo râu; 1,6 tỉ bút chì, 500 triệu bật lữa trong một năm.
- Khoảng 8 triệu ti vi mỗi năm.
- Mỗi giờ khoảng 2,5 triệu chai chất dẻo không sử dụng lại được.
- Khoảng 14 tỉ catalog, và 38 tỉ các mảnh vụn bưu phẩm mỗi năm.
Và điều này chỉ là một phần của 1,5% của tất cả các loại chất thải rắn đô thị như đã được minh
họa ở hình 1.2.
Như vậy, về khía cạnh quản môi trường thể nói chất thải nguồn gốc chủ yếu dẫn tới
phá hoại môi trường sống. Nếu con người không quan tâm thỏa đáng tới chất thải hôm nay, thì
ngày mai chất thải sẽ loại bỏ chính con người ra khỏi môi trường sống.
Việt Nam, tuy dân số đô thị chỉ mới chiếm hơn 20% dân số của cả nước nhưng do sở h
tầng kỹ thuật quá kém lại ít được chăm sóc nên tình trạng vệ sinh môi trường bị sa sút nghiêm
trọng. Tình hình ứ đọng rác do thiếu các trang thiết bị kỹ thuật cần thiết và hiệu quả quản lý môi
trường kém đang gây trở ngại cho sự phát triển kinh tế trong nước và chính sách mở cửa kinh tế
với nước ngoài.
Quá trình đô thị hóa ở Việt Nam trong những thập kỹ trước đây phát triển chậm với tỷ lệ đô thị
hóa thuộc loại thấp nhất so với các ớc trong khu vực, từ khi chuyển sang nền kinh tế thị
trường sự quản của n nước , tốc độ đô thị hóa đang đà tăng nhanh hơn. Sự gia tăng
dân số đô thị trong khi chưa có điều kiện chuẩn bị tốt về cơ sở vật chất gây nên nhiều hậu quả về
kinh tế, hội nghiêm trọng. Kết cấu hạ tầng sở của các đô thị như cấp nước , thoát nước ,
nhà ở, giao thông đô thị, vệ sinh môi trường v.v… còn yếu m không đáp ứng được nhu cầu
ngày càng tăng của xã hội.
- 6 -
thông tin tài liệu
Quản lý chất lượng môi trường là sự tác động liên tục, có tổ chức, có phương hướng và mục đích xác định của một chủ thể (con người, địa phương, quốc gia, tổ chức quốc tế v.v...) đối với một đối tượng nhất định (môi trường sống) nhằm khôi phục, duy trì và cải thiện tốt hơn môi trường sống của con người trong những khoảng thời gian dự định. Bản chất của việc quản lý môi trường là hạn chế hành vi vô ý thức hoặc có ý thức của con người trong quá trình sống , sản xuất - kinh doanh gây tác động đến môi trường chủ yếu (các hành vi có tác động xấu đến môi trường ) để tạo ra được môi trường ổn định, luôn ở trạng thái cân bằng
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×