DANH MỤC TÀI LIỆU
Thực tế công tác kế toán Tài sản cố định tại công ty cổ phần Dụng cụ số
LUẬN VĂN:
Kế toán Tài sản cố định tạI công ty cổ
phần Dụng cụ số 1
LỜI NÓI ĐẦU
Tài sản cố định (TSCĐ) là một trong những bphận bản tạo nên sở vật chất
vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế quốc dân, đồng thời là bộ phận quan trọng quyết định sự
sống còn của doanh nghiệp (DN) trong quá trình sản xuất kinh doanh. Đối với DN,
TSCĐ điều kịên cần thiết để giảm cường đlao động tăng ng xuất lao động,
thể hiện sở vật chất kỹ thuật, trình độ công nghệ, năng lực thế mạnh của DN trong
việc phát triển sản xuất kinh doanh. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, nhất khi
công nghệ khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp thì TSCĐ yếu tquan trọng
để tạo nên sức mạnh cạnh tranh cho các DN.
Trong những năm qua cùng với sự phát triển của nền kinh tế, cùng đi lên với DN
nói riêng đất nước nói chung, hệ thống TSCĐ trong DN với cách công cụ sản
xuất chính quan trọng nhất để tạo ra sản phẩm, mang lại lợi nhuận cho công ty. Nhận
thức được tầm quan trọng của vấn đề quản sử dụng TSCĐ, cùng với việc m hiểu
thực tế TSCĐ tại công ty cổ phần Dụng cụ số 1 em đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài
- Kế toán Tài sản cố định tạI công ty cổ phần Dụng cụ số 1- nhằm đáp ứng nhu cầu
thực tiễn. Đây vấn đề đã và đang được các nhà quản nghiên cứu phân tích để m ra
những biện pháp hữu hiệu giúp các DN tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường.
Kết cấu của chuyên đề thực tập tốt nghiệp ngoài lời mở đầu kết luận gồm 3
phần chính:
Phần I: Các vấn đề chung về kế toán Tài sản cố định.
Phần II: Thực tế công tác kế toán Tài sản cố định tạI công ty cổ phần Dụng cụ số
1.
Phần III: Nhận xét và kiến nghị.
PHẦN I: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH(TSCĐ)
I. Khái niệm, đặc điểm TSCĐ, vai trò của TSCĐ trong quá trình sản xuất kinh
doanh.
1. Khái niệm, đặc điểm TSCĐ.
Khái niệm: TSCĐ là bộ phận chyếu trong cơ sở vật chất kỹ thuật của một Doanh
nghiệp(DN) để thực hiện các nhiệm vụ của sản xuất kinh doanh khác nhau, để được xem
là TSCĐ thì bản thân tài sản phải thực hiện được một số chức năng nhất định đối với quá
trình hoạt động của DN gtrlớn đạt đến mức quy định, nếu tồn tại dưới hình thức
vật chất cụ thể thì hình thái này sẽ giữ nguyên trong suốt quá trình sử dụng, thời gian
sử dụng dài nên phương thức luân chuyển chuyển dẫn giá trị của mình vào chi phí của
các đối tượng sử dụng trong nhiều chu kỳ sản xuất.
Đặc điểm: Trong quá trình tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh, TSCĐ
những đặc điểm sau:
- Là những tài sản g trị từ 5.000.000 đồng trở lên có thời gian sử dụng t
một năm trở lên.
- Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh trong quá trình đó không thay
đổi hình thái vật chất ban đầu.
- Trong quá trình tham gia sản xuất kinh doanh giá trị của TSCĐ bị hao mòn dần
chuyển dịch từng phần vào giá trị của sản phẩm mới được tạo ra
Từ những đặc điểm trên đòi hỏi quản TSCĐ phải nghiêm túc thường xuyên liên
tục theo dõi sự biến động của tài sản về số lượng, chất lượng, hao mòn, nguyên giá và giá
trị còn lại của tài sản.
2. Vai trò của TSCĐ.
- vai trò đặc biệt cần thiết để giảm cường độ lao động tăng năng suất lao
động.
- TS có vai trò quan trọng để tạo nên sức mạnh cạnh tranh cho các doanh
nghiệp.
II. Nhiệm vụ kế toán TSCĐ.
Trong công cuộc xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho sự nghiệp công nghiệp hoá
hiện đại hoá đất nước và sự tiến bộ nhanh chóng của khoa học kỹ thuật đòi hỏi đầu tư đổi
mới thiết bị trong các DN. Do đó công tác kế toán quản lý TSCĐ cũng phải không ngừng
cải tiến và hoàn thiện.
Để đáp ứng được nhu cầu đó, kế toán TSCĐ phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
- Tổ chức ghi chép phản ảnh tổng hợp số liệu một cách chính xác, đầy đủ kịp thời
về số lượng hiện trạng gtrị TSCĐ hiện có. Theo dõi tình hình tăng giảm, kiểm tra
việc bảo quản bảo dưỡng và sử dụng hợp lý có hiệu quả.
- Tính toán phân bổ chính xác số khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh
doanh, giám đốc chặt chẽ việc sử dụng nguồn hình thành theo đúng chế độ quy định.
- Tham gia lp dự toán chi phí sửa chữa, phản ánh kịp thời xác định chi phí nhằm
tiết kiệm chi phí sửa chữa TSCĐ.
III. Phân loại và đánh giá TSCĐ.
Phân loại: do TSCĐ trong DN nhiều loại, mỗi loại hình thái biểu hiện tính
chất đầu tư, công dụng và được sử dụng trong các kĩnh vực sản xuất kinh doanh khác. Để
thực hiện công tác quản TSCĐ và tổ chức hạch toán TSCĐ một cách khoa học, hợp
người ta phải tiến hành phân loại TSCĐ.
Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện tính chất đầu TSCĐ trong sản xuất
được chia thành:
- TSCĐ hữu hình: những tài sản hình thái vật chất do DN nắm giữ để s
dụng thoả mãn đồng thời 4 tiêu chuẩn sau:( theo chuẩn mực kế toán VN số 03)
+ Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó.
+ Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy.
+ Thời gian sử dụng ước tính trên một năm.
+ Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành.
- TSCĐ vô hình: là những tài sản không có hình thái vật chất nhưng xác định được
giá trị do DN nắm giữ sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch v
hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hình. Theo
chuẩn mực kế toán VN số 04, các tài sản vô hình được ghi nhận TSCĐ vô hình phải
thoả mãn đồng thời tất cả 4 tiêu chuẩn giống như TSCĐ hữu hình.
- TSCĐ thuê tài chính: là TSCĐ mà doanh nghiệp đi thuê dài hạn được bên cho
thuê giao quyền quản lý và sử dụng trong hầu hết thời gian sử dụng của TSCĐ.
Đánh giá TSCĐ.
Theo quy định thống nhất thì mọi trường hợp tăng, giảm TSCĐ đều phải đánh giá
theo nguyên giá.Nguyên giá bao gồm toàn bộ chi phí ban đầu để tạo nên bản thân TSCĐ
cũng như những công việc chuẩn bị cần thiết để đưa vào sdụng tuy theo trường hợp
tăng TSCĐ mà nguyên giá được xác định như sau:
- TSCĐ mua sắm( mua mới hoặc mua lại của đơn vị khác ).
Nguyên giá = giá mua + chi phí trước khi sử dụng
Chi phí trước khi sdụng bao gồm: chi phí vận chuyển lắp đặt chạy thử các khoản
thu phí, lệ phí phải nộp. Riêng khoản thuế GTGT phải nộp nhưng được khấu trừ thì
không được tính vào TSCĐ xây dựng mới:
Nguyên giá = giá ghi trong sổ của đơn vị cấp + chi phí trước khi sử dụng
-TSCĐ nhận liên doanh: nguyên giá do hội đồng định giá xác định + chi phí trước
khi sử dụng.
Ngoài ra còn một số TSCĐ hình dạng đặc biệt chi phi sử dụng lợi thế thương
mại, thì nguyên gcủa xác định theo giá trthực của trên thị trường vào thời điểm
mua vào, nhận được nhưng phải loại phần gtrị của bản thân TSCĐ hữu hình chứa đựng
yếu tố lợi thế hoặc uy tín.
Nguyên giá TSCĐ chỉ thay đổi trong các trường hợp sau:
+ Đánh giá lại TSCĐ
+ Xây lắp trang thiết bị thêm cho TSCĐ
+ Tháo dỡ bớt một số bộ phận của TSCĐ
Ngi việc đánh giá theo nguyên giá TS được đánh g theo g tr n lại:
Giá trị còn lại = nguyên giá – giá trị hao mòn
IV. Chứng từ kế toán và thủ tục tăng, giảm TSCĐ.
1. Chứng từ kế toán TSCĐ
Biên bản giao nhận TSCĐ
Đơn vị: Công ty Cổ phần Dụng cụ số 1
Ngày… tháng… năm 2003
Số 47
Nợ TK…….
Có TK……
Căn cứ quyết định………… ngày…tháng…năm 2003 của ……… về việc bàn giao
TSCĐ.
Ban giao nhận TSCĐ:
- Ông: Đặng Tất T chức vụ: Nhân viên phòng TCKT Đại diện bên giao
- Bà: Vũ Thanh P chức vụ: Pphòng TCHC Đại diện bên giao
- Ông: Lại Tiến D chức vụ: Trưởng phòng TCKT Đại diện bên nhận
Địa điểm giao nhận TSCĐ: Công ty cổ phần Dụng cụ số 1
Xác nhận việc giao nhận:
TT
Tên TS
Số
TSCĐ
Tính nguyên
giá
Hao mòn Kèm
theo
1 Máy
tiện
….
………
Tên, ký hiệu, quy cách TSCĐ : MT23
Nước sản xuất : Hàn Quốc
Bộ phận quản lý sử dụng : Phân xưởng tiện
Năm sản xuất : 1999
Công suất :………….
Biên bn thanh lý TSCĐ
Ngày… tháng … năm 2003 Số: 01
Nợ TK: …….
Có TK:……
Căn cứ quyết định số:…. Ngày… tháng… năm 2003 của hội đồng quản trị công ty
Cổ phần Dụng cụ số 1 về việc thanh lý TSCĐ.
thông tin tài liệu
Tài sản cố định (TSCĐ) là một trong những bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế quốc dân, đồng thời là bộ phận quan trọng quyết định sự sống còn của doanh nghiệp (DN) trong quá trình sản xuất kinh doanh. Đối với DN, TSCĐ là điều kịên cần thiết để giảm cường độ lao động và tăng năng xuất lao động, nó thể hiện cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ công nghệ, năng lực và thế mạnh của DN trong việc phát triển và sản xuất kinh doanh. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, nhất là khi công nghệ khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp thì TSCĐ là yếu tố quan trọng để tạo nên sức mạnh cạnh tranh cho các DN.
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×