DANH MỤC TÀI LIỆU
Thực trạng của nguồn nhân lực và giải pháp cho nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay
1
TIỂU LUẬN
MÔN: QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI
ĐỀ TÀI:
THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
2
MỞ ĐẦU
Con người luôn yếu tố hàng đầu của sự phát triển kinh tế, đặc biệt trong
điều kiện cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại. Muốn nâng cao năng suất lao
động, tăng trưởng phát triển kinh tế chỉ các phương tiện công nghệ thì
chưa đủ, mà còn cần phát triển một cách tương xứng năng lực của con người sử
dụng những phương tiện đó. Vậy con người yếu tố bản của tăng trưởng
phát triển kinh tế bền vững. Để nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, tăng trưởng và phát triển kinh tế phải coi việc đầu cho
giáo dục, đào tạo một trong những hướng chính của đầu phát triển. Phải đào
tạo ra một cấu nhân lực đồng bộ bao gồm các lĩnh vực khoa học tự nhiên,khoa
học hội, khoa học kthuật, cán bộ quản nghiệp vkinh tế, cán bộ trong các
ngành kinh doanh, công nhân kỹ thuật.
Việt Nam được thế giới đánh giá lợi thế về dân số đông, đang trong
thời kỳ “dân số vàng” nên lực lượng trong độ tuổi lao động khá dồi dào. Đây
nguồn lực cùng quan trọng để đất nước ta thực hiện thành công Chiến lược phát
triển kinh tế hội giai đoạn 2011-2020 đã được Đại hội Đảng XI thông qua ngày
16/2/2011. Tuy nhiên, chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam vẫn còn thấp
cần phải được cải thiện càng sớm càng tốt.
Xu thế toàn cầu hóa tạo ra rất nhiều hội nhưng kèm theo đó những
thách thức, nguy rất lớn. Phát triển nguồn nhân lực hội - một yếu tố quan
trọng, có ý nghĩa quyết định đến sự thành bại vị thế của Việt Nam trong thời kỳ
hội nhập.
Trong hội hiện đại, nguồn nhân lực nguồn lực quan trọng nhất đối với
sự phát triển của bất quốc gia, dân tộc nào, bởi phải những con người đủ khả
năng, trình độ mới khai thác tốt các nguồn lực khác.
3
Xuất phát từ những vấn đề đã nêu ở trên, trong phạm vi bài tiểu luận này, em
xin thực hiện đề tài: “Thực trạng nguồn nhân lực xã hội ở Việt Nam”.
Nội dung chính của Bài tiểu luận gồm có các phần chính sau đây:
I. Những vấn đề cơ bản về nguồn nhân lực ở Việt Nam.
II. Thực trạng của nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay.
III. Giải pháp chho nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay.
4
NỘI DUNG
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC Ở VIỆT NAM
1. Một số khái niệm
Nguồn lực là tổng hợp các yếu tố vật chất và phi vật chất tạo nên kinh tế của
1đất nước và thúc đẩy nó phát triển.
Hiện nay có nhiều quan niệm khác nhau về nguồn nhân lực:
- Theo Liên Hợp Quốc thì nguồn nhân lực là tất cả những kiến thức, kỷ năng,
kinh nghiệm, năng lực tính sang tạo của con người có quan hệ tới sự phát triển
của mỗi cá nhân và đất nước.
- Ngân hàng thế giới cho rằng: nguồn nhân lực toàn bộ vốn con người bao
gồm thể lực, trí lực, kỷ năng nghề nghiệp của mỗi cá nhân.
- Theo Tổ chức lao động quốc tế: nguồn nhân lực của một quốc gia toàn
bộ những người trong độ tuổi lao động có khả năng tham gia lao động và được hiểu
theo hai nghĩa. Thứ nhất, theo nghĩa rộng: nguồn nhân lực nguồn cung cấp sức
lao động cho sản xuất hàng hóa, cung cấp nguồn lực con người cho sự phát triển.
thứ hai, theo nghĩa hẹp: nguồn nhân lực khả năng lao động của hội, nguồn
lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội.
- Kinh tế phát triển cho rằng nguồn nhân lực một bộ phận của đời sống
trong đó độ tuổi quy định khả năng tham gia lao động được biểu hiện trên hai
mặt: về số lượng đó tổng số những người trong độ tuổi lao động, việc làm theo
quy định của nhà nước thời gian lao động thể huy động được từ họ. về mặt
chất lượng đó sức khỏe trình độ chuyên môn, kiến thưc trình độ lành nghề
của người lao động.
5
Như vậy, Nguồn nhân lực hội việc hoạch định thực thi các chế,
chính sách, giải pháp nhằm sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực trong quá trình
phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
2. Đặc điểm nguồn nhân lực Việt Nam
Mật độ dân số nước ta năm 2011 lên tới 260 người/km², Việt Nam hiện đang
đứng thứ 5 trên thế giới về mật độ dân số. Như vậy, mật độ dân số Việt Nam cao
gấp 6-7 lần mật độ chuẩn và gấp đôi so với Trung Quốc, gấp trên 10 lần so với các
nước phát triển. (Đó thống được Vụ Các vấn đề hội - Ban Tuyên giáo
Trung ương đưa ra tại Hội nghị tập huấn một số vấn đề cơ bản về Dân số-Sức khỏe
sinh sản và giới, vừa diễn ra tại TP HCM).
Mật độ dân số ở Việt Nam, theo Tổng cục Thống kê, có sự phân bố rất chênh
lệch mức gia tăng không đồng đều. Cụ thể khu vực đồng bằng sông Hồng
miền Bắc đông nhất trên cả nước (25 triệu người) trong khi vùng Tây nguyên chỉ
hơn 5 triệu người.
Hiện nay xu thế giảm sinh Việt Nam tiếp tục được duy trì với tỷ suất sinh
toàn quốc 2,03 con/cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ. Tỷ suất sinh thấp nhất
chủ yếu thuộc về các tỉnh miền Nam; trong đó TP HCM tỷ lệ thấp nhất 1,45
con; tỷ suất cao nhất thuộc về các tỉnh miền núi phía Bắc Tây Nguyên. Việt
Nam phấn đấu đạt mục tiêu giảm sinh ở mức 0,25 - 0,3% hàng năm.
Tuy t lệ tăng dân số đã được kiềm chế nhưng trong thập niên đầu tiên của
thế kỷ XXI, bình quân mỗi năm, Việt Nam vẫn thêm 1 triệu người. Với quy
dân số như hiện nay, Việt Nam vẫn là nước đông dân đứng thứ 14 trên thế giới. Dự
báo đến năm 2024 nước ta sẽ 100,5 triệu người. Đến giữa thế kỷ, Việt Nam sẽ
trở thành một trong 16 nước có hơn 100 triệu.
Một vấn đề lớn Việt Nam chênh lệch giới tính khi sinh rất cao. Tỷ số
chênh lệch giới tính khi sinh đã tăng lên 112 trẻ trai/100 trẻ gái. Nhiều chuyên gia
6
trong ngoài nước nhận định rằng sự mất cân bằng tỷ số giới tính khi sinh sẽ tác
động lên cấu giới tính dân số trong tương lai chắc chắn dẫn tới hiện tượng
thừa nam giới.
Nguồn lao động hiện đang dồi dào được gọi ‘dân số vàng’ nhưng vấn
đề này cũng tạo ra thách thức lớn về việc làm, an sinh hội cũng như tỉ lệ lao
động qua đào tạo còn thấp. Tổng số người thất nghiệp, thiếu việc làm thường xuyên
và thu nhập thấp ở Việt Nam khoảng gần 10%.
Mặc dù đạt một số thành tựu về giảm tỷ lệ sinh nhưng chất lượng dân số của
Việt Nam chưa cao, chỉ số HDI năm 2011 của Việt Nam 0,728, xếp hạng
128/178 nước.
Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi năm 2011 2,27%. Trong đó
khu vực thành thị 3,6%, khu vực nông thôn 1,71% (năm 2010 các tỷ lệ tương
ứng là: 2,88%, 4,29%, 2,30%).
Tỷ lệ thiếu việc làm của lao động trong độ tuổi năm 2011 3,34%, trong đó
khu vực thành thị 1,82%, khu vực nông thôn 3,96% (Năm 2010 các tỷ lệ
tương ứng là: 3,57%; 1,82%; 4,26
Nguồn nhân lực khá dồi dào, nhưng chưa được sự quan tâm đúng mức; chưa
được quy hoạch, khai thác; chưa được nâng cấp; chưa được đào tạo đến nơi đến
chốn.
Chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, dẫn đến tình trạng mâu thuẫn giữa
lượng và chất.
Sự kết hợp, bổ sung, đan xen giữa nguồn nhân lực từ nông dân, công nhân,
trí thức,… chưa tốt, còn chia cắt, thiếu sự cộng lực để cùng phối hợp thực hiện sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
thông tin tài liệu
Nguồn lực là tổng hợp các yếu tố vật chất và phi vật chất tạo nên kinh tế của 1đất nước và thúc đẩy nó phát triển. Hiện nay có nhiều quan niệm khác nhau về nguồn nhân lực: - Theo Liên Hợp Quốc thì nguồn nhân lực là tất cả những kiến thức, kỷ năng, kinh nghiệm, năng lực và tính sang tạo của con người có quan hệ tới sự phát triển của mỗi cá nhân và đất nước. - Ngân hàng thế giới cho rằng: nguồn nhân lực là toàn bộ vốn con người bao gồm thể lực, trí lực, kỷ năng nghề nghiệp của mỗi cá nhân.
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×